Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Kiểm toán gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 300.91 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định bản chất và cơ chế gian lận trong lập báo cáo tài chính của CTNY. Xác định cơ sở lý luận về việc lồng ghép kiểm toán gian lận trong kiểm toán BCTC dựa trên đánh giá rủi ro có gian lận. Phân tích về các hình thức gian lận phổ biến, kiểm định các YTRRGL phổ biến tác động lập BCTC của các công ty phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Kiểm toán gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 1 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.2. Tổng quan nghiên cứu 1.2.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu trên thế giới1.1. Lý do lựa chọn đề tài Các hình thức gian lận trong lập BCTC Sự phát triển của kinh tế thị trường, đặc biệt thị trường chứng khoán Kết quả điều tra của các tổ chức Hiệp hội nghề nghiệp cho thấy hình thức(TTCK), đòi hỏi tính minh bạch và trung thực của thông tin báo cáo tài chính gian lận phổ biến là khai khống lợi nhuận/tài sản trong lập BCTC (COSO, 1999;(BCTC) với chất lượng cao. Với trách nhiệm phát hiện các sai phạm (gian lận COSO, 2010; ACFE, 2012).và sai sót) có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, kiểm toán viên (KTV) và Nhận diện các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận (YTRRGL) ảnh hưởngdoanh nghiệp kiểm toán (DNKT) đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý, tới gian lận trong lập BCTChợp pháp của các thông tin trên BCTC. Lý thuyết Tam giác Gian lận của Donal Cressey cho rằng gian lận xuất phát Gian lận tài chính gây tổn thất ước tính 5% lợi nhuận hàng năm đối với từ 3 nguyên nhân: áp lực, cơ hội và thái độ hay còn gọi là các YTRRGL. Các côngnền kinh tế thế giới, tương ứng xấp xỉ 3,7 nghìn tỷ USD (ACFE, 2012 và trình của Albrecht và Romney (1986), Heiman và cộng sự (1996), Bell và CarcelloACFE, 2014). Trong đó, gian lận trong lập BCTC gây hậu quả nghiêm trọng (2000), Apostolou và cộng sự (2001), Gramling và Myres (2003), Graham vàđối với thị trường chứng khoán (TTCK) và nền kinh tế. Thất bại trong việc Bedard (2003), Moyes và cộng sự (2005), Mock và cộng sự (2005), Moyes (2007),phát hiện gian lận trong lập BCTC của các vụ bê bối tài chính đều gắn liền với Gullkist và Jokoppi (2012) và Albullatif (2013) cho rằng các nhóm yếu tố thái độthất bại của các DNKT quy mô lớn trên thế giới. KTV độc lập chỉ có thể phát của nhà quản lý tác động nhiều nhất tới gian lận trong lập BCTC. Tiếp theo, nhómhiện khoảng 3% trong tổng các vụ gian lận tài chính của các tập đoàn kinh tế thứ hai tác động tới gian lận trong lập BCTC là yếu tố cơ hội do các nghiên cứutrên thế giới (ACFE, 2014). Bell và Carcello (2000), Gramling và Myres (2003), Graham và Bedard (2003), Với sự phát triển của TTCK Việt Nam, sai phạm trong BCTC do gian Moyes và cộng sự (2005), Mock và cộng sự (2005), Skouse và cộng sự (2006),lận phổ biến trong những năm gần đây. Hiện tượng chênh lệch số liệu trong Gullkist và Jokoppi (2012). Nhóm yếu tố cuối cùng là áp lực tác động tới gian lậnBCTC của các công ty niêm yết (CTNY) trước và sau kiểm toán ngày càng gia trong lập BCTC do các nghiên cứu của Albrecht và Romney (1986), Bell vàtăng. Hiện tượng gian lận tồn tại trong BCTC được kiểm toán có ý kiến chấp Carcello (2000), Gramling và Myres (2003), Moyes và cộng sự (2005), Mock vànhận toàn phần (Nguyễn Thị Thủy, 2014). cộng sự (2005), Smith và cộng sự (2005), Skouse và cộng sự (2006). Trước bối cảnh biến đổi không ngừng về mức độ tinh vi của các hành vi Đánh giá rủi ro có gian lận và thiết kế thủ tục kiểm toán gian lận tronggian lận trong BCTC, chuẩn mực kiểm toán Quốc tế (ISA) số 240 được ban kiểm toán BCTChành và sửa đổi vào năm 2002, Bộ Tài chính đã ban hành và sửa đổi chuẩn Các công trình chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ giữa các YTRRGL với đánhmực kiểm toán Việt Nam (VSA) số 240 có hiệu lực năm 2014 thay thế VSA giá rủi ro có gian lận và ảnh hưởng tới thiết kế thủ tục kiểm toán như nội dung củasố 240 ban hành năm 2001 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: