Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kiểm toán hoạt động đối với chi tiêu từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại các Bộ

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 406.22 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận án: Hệ thống hóa và phân tích làm rõ các lý luận cơ bản về chi tiêu từ nguồn vốn ngân sách nhà nước; các lý luận kiểm toán hoạt động do kiểm toán Nhà nước thực hiện; khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng kiểm toán hoạt động chi tại một số Bộ sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước làm minh chứng cho kiểm toán hoạt động chi tiêu từ nguồn vốn ngân sách được thực hiện bởi Kiểm toán Nhà nước, chỉ rõ những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kiểm toán hoạt động đối với chi tiêu từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại các BộBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI-------------------------VŨ THỊ THU HUYỀNKIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐỐI VỚI CHI TIÊU TỪ NGUỒN VỐNNGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CÁC BỘChuyên ngành: Kế toánMã số: 62.34.03.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHà Nội, Năm 2018Công trình được hoàn thành tại trường Đại học Thương mạiNgười hướng dẫn Khoa học:Phản biện 1: ……………………………………………………Phản biện 2: …………………………………………………..Phản biện 3: ……………………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp tại………………….Vào hồi… giờ… ngày… tháng….. năm …Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc GiaThư viện Trường Đại học Thương mạiNHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊNQUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. Vũ Thị Thu Huyền (2016), “Kiểm hoạt động với vấn đề chống tham nhũngtrong lĩnh vực công”, tạp chí Kế toán- Kiểm toán, số tháng 4/2016.2. Vũ Thị Thu Huyền (2016-2017), “Nghiên cứu Kiểm hoạt động trong lĩnhvực công”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường3. Vũ Thị Thu Huyền (2017), “Tiêu chí kiểm toán hoạt động tại các cơ quanhành chính ở trung ương do KTNN thực hiện”, Tạp chí Công thương, số tháng3/20174. Vũ Thị Thu Huyền (2017), “Quy trình kiểm toán hoạt động tại các cơ quanhành chính ở trung ương do KTNN thực hiện”, Tạp chí Công thương số tháng 5/20175. Vũ Thị Thu Huyền (2017), “Kiểm toán hoạt động: Thực trạng và những vấnđề đặt ra”, Tạp chí Tài chính số tháng 6/20171MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài luận ánThực tế, tại KTNN kiểm toán hoạt động đã được nâng tầm như là một loại hình kiểm toán độc lậptrong hoạt động của KTNN. Tuy nhiên, vì ra đời muộn hơn các loại hình kiểm toán khác nên tiêu chí,nội dung, quy trình KTHĐ còn mang tính tổng quát, chưa có các hướng dẫn chi tiết cụ thể cho KTHĐchi tiêu từ nguồn vốn NSNN. Chính vì vậy, việc áp dụng các chuẩn mực, quy trình kiểm toán vào thựctiễn KTHĐ chi tiêu từ nguồn vốn NSNN chưa hiệu quả cao, mang tính tự phát và chịu tác động từ nănglực thực tế của kiểm toán viên (KTV) được giao nhiệm vụ kiểm toán. Bên cạnh đó, sự đòi hỏi của côngchúng về công khai thông tin số liệu kiểm toán về hiệu quả quản lý chi NSNN của các Bộ ngành. Dù đãcông khai trong nhiều nghiên cứu và báo cáo nhưng với mức độ đánh giá chi tiêu từ nguồn vốn NSNNcòn khác nhau, lượng thông tin cung cấp còn hạn chế, chưa đồng nhất do dựa trên nhiều nguồn cung cấptư liệu, số liệu khác nhauBên cạnh đó, lý luận về kiểm toán hoạt động trong đó có kiểm toán hoạt động chi tiêu từnguồn vốn Ngân sách đang được các nhà khoa học quan tâm nhưng chưa có nhiều công trìnhnghiên cứu và cũng còn có nhiều quan điểm tranh luận cần tiếp tục nghiên cứu là sáng rõ. Đặc biệt,tổng chi ngân sách đều tăng qua từng năm, quy mô chi ngân sách năm sau cao hơn năm trước. Đốivới chi tiêu thường xuyên Ngân sách, tốc độ tăng chi thường xuyên giai đoạn 2011-2016 bìnhquân là 17% /năm. Trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất là cho giao dục và dạy nghề chiếm khoản38%, chi quản lý hành chính chiếm 23%, chi sự nghiệp y tế chiếm 12%. Trong giai đoạn 20112016, tỷ trọng chi đầu tư phát triển bố trí trong dự toán tổng chi ngân sách nhà nước bình quânkhoản 18%. Như vậy, chi tiêu ngân sách ở Việt Nam liên tục ở mức cao gây thâm hụt Ngân sách, đedọa đến tính bền vững của ngân sách Nhà nướcDo vậy, nghiên cứu đề tài “Kiểm toán hoạt động đối với chi tiêu từ nguồn vốn ngân sáchNhà nước tại các Bộ” là một yêu cầu của lý luận và thực tiễn kiểm toán và phù hợp với định hướngđẩy mạnh kiểm toán hoạt động trong chiến lược phát triển của KTNN đến năm 2020.2.Tổng quan tình hình nghiên cứuQua nghiên cứu tổng quan, có thể thấy: Hiện nay để thực hiện nghiên cứu kiểm toán hoạt độngtrong một lĩnh vực cụ thể như hoạt động chi tiêu từ nguồn vốn ngân sách nhà nước còn gặp nhiều tháchthức và là khoảng trống lớn cần được hoàn thiện trên các khía cạnh: chuẩn mực hướng dẫn thực hiện,nội dung kiểm toán, quy trình, mẫu biểu, hồ sơ kiểm toán và phương pháp kiểm toán.... Bên cạnh đó,mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về kiểm toán hoạt động nhưng chưa có công trình nghiên cứunào về kiểm toán hoạt động riêng biệt đối với chi tiêu từ nguồn vốn NSNN do KTNN thực hiện. Luậnán xác định những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu như sau:2(1) Tiếp tục nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận về KTHĐ như: tiêu chí, nội dung, quy trìnhvà phương pháp kiêm toán hoạt động(2) Nghiên cứu thực trạng kiểm toán hoạt động đối với chi tiêu từ nguồn vốn ngân sách Nhà nướcdo kiểm toán Nhà nước thực hiện(3) Nghiên cứu đề xuất các giải pháp hoàn thiện kiểm toán hoạt động đối với chi tiêu từ nguồnvốn ngân sách Nhà nước do KTNN thực hiện trong bối cảnh hội nhập quốc tế.Như vậy, việc nghiên cứu đề tài “Kiểm toán hoạt động đối với chi tiêu từ nguồn vốn ngân sách nhànước tại các Bộ” là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn ở nước ta trong giai đoạn hiện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: