![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh tế dịch vụ trong phát triển vùng biển, đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 632.58 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án sẽ làm rõ vai trò của kinh tế dịch vụ trong phát triển vùng biển, đảo đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương Bà Rịa-Vũng Tàu, đánh giá một cách khách quan về thực trạng kinh tế dịch vụ trong vùng biển, đảo nước ta và Bà Rịa - Vũng Tàu, nhất là dịch vụ cảng biển, dịch vụ logictics, dịch vụ du lịch và dịch vụ hậu cần thủy sản; chỉ ra nguyên nhân của thực trạng, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm để phát triển các lĩnh vực dịch vụ của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh tế dịch vụ trong phát triển vùng biển, đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ VIẾT CHIẾN KINH TẾ DỊCH VỤ TRONG PHÁT TRIỂNVÙNG BIỂN, ĐẢO TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Chuyên ngành : Kinh tế Chính trị Mã số : 62.31.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 Công trình được hoàn thành tại Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Quốc Trung 2. TS. Nguyễn Văn Hải Phản biện 1: GS.TSKH. Nguyễn Quang Thái Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam Phản biện 2: GS.TS. Đỗ Đức Bình Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Xuân Dũng Khoa Kinh tế học, Học viện Khoa học xã hộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự phát triển của các nền kinh tế trên thế giới, kinh tế dịch vụ cóvai trò cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp khoảng 40-50%cho tăng trưởng GDP, tại các nước phát triển khoảng 60-85% GDP (Mỹ 85,5%;Anh 83%; Singapor 73%). Kinh tế dịch vụ cũng vô cùng quan trọng đối với sựphát triển của các địa phương, vùng, lãnh thổ, nhất là những vùng lãnh thổ đặcthù như vùng biển, đảo. Việt Nam là một quốc gia biển với bờ biển dài 3.260km, vùng biển chủquyền rộng khoảng hơn 1 triệu km2, cao gấp sáu lần mức trung bình của thếgiới; nằm trên đường hàng hải quốc tế từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương;biển nước ta có gần 3.000 đảo lớn nhỏ với diện tích khoảng 1.700 km2, vớinguồn tài nguyên, thiên nhiên, khoáng sản phong phú, đa dạng để phát triển cácngành kinh tế biển, đặc biệt là kinh tế dịch vụ như: Dịch vụ vận tải biển, dịchvụ cảng biển, dịch vụ khai thác khoáng sản, dịch vụ du lịch biển, dịch vụ hậucần thủy sản… góp phần phục vụ quá trình CNH, HĐH, bảo vệ an ninh chủquyền quốc gia. Là một địa phương ven biển, nằm trong vùng trọng điểm kinh tế ĐôngNam Bộ, Bà Rịa - Vũng Tàu hội tụ nhiều tiềm năng, lợi thế đặc biệt để pháttriển toàn diện ngành kinh tế dịch vụ biển, đảo. Với chiều dài bờ biển khoảng305 km, thềm lục địa trên 1.000km2, nằm trên đường hàng hải quốc tế và tronghệ thống cảng biển các tỉnh Đông Nam Bộ nối liền với các tỉnh Nam Trung Bộ vàTây Nguyên; vùng biển của Bà Rịa - Vũng Tàu có lượng dầu khí lớn nhất cả nướcgắn với ngành công nghiệp dầu khí, là điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển cácdịch vụ dầu khí, dịch vụ cảng biển, dịch vụ logictics, có 156 km bờ biển tuyệtđẹp, khí hậu nắng ấm quanh năm, nhiều bãi tắm lý tưởng, có thể nói đây lànhững tiềm năng, lợi thế hiếm có để phát triển các dịch vụ du lịch tắm biển,chữa bệnh, nghỉ dưỡng. Bà Rịa - Vũng Tàu có nhiều đảo, quần đảo như huyện Côn Đảo với 16đảo lớn nhỏ có tổng diện tích 76,7 km2, ở đây có khu di tích lịch sử cấp Quốcgia đặc biệt, đảo Gò Găng, xã Đảo Long Sơn (TP Vũng Tàu) với nhiều di tíchvăn hóa tín ngưỡng, tôn giáo độc đáo… Đây là những lợi thế phát triển nhiềulĩnh vực dịch vụ như: vận tải đường biển, dịch vụ du lịch tắm biển kết hợp vớidu lịch văn hóa tâm linh. Với vùng biển rộng, guồn lợi thủy sản đa dạng, phong phú, trữ lượng lớn,Bà Rịa - Vũng Tàu có thể phát triển mạnh các dịch vụ chế biến và xuất khẩu 1thủy sản đem lại giá trị kinh tế cao, tạo ra nhiều việc làm cho cư dân trong vùngbiển, đảo Mục tiêu đến năm 2020 Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ trở thành một tỉnh côngnghiệp theo hướng hiện đại, có cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nôngnghiệp, mạnh về kinh tế biển, đảo; từ năm 2010 đến 2015 cơ cấu kinh tế chuyểndịch theo hướng tích cực công nghiệp - xây dựng chiếm 55,5%, dịch vụ chiếm34,57% và nông nghiệp chiếm 9,33%. Thu nhập bình quân đầu người tăngnhanh, nếu tính cả dầu khí năm 2013 là 13.217$. Tuy nhiên với tỷ trọng dịch vụ khoảng 35% GDP, trong cơ cấu kinh tế thìchưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của tỉnh, chưa phù hợp với mục tiêu pháttriển kinh tế quốc gia. Vì vậy để kinh tế dịch vụ chiếm một tỷ trọng cao trong cơcấu kinh tế của địa phương, đòi hỏi cần phải có những đánh giá đúng thực trạng củakinh tế dịch vụ và dịch vụ trong vùng biển, đảo trên cơ sở đó đưa ra những giảipháp cụ thể nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội mà tỉnh Bà Rịa - VũngTàu đã đề ra. Với lí do trên tác giả chọn đề tài: “Kinh tế dịch vụ trong pháttriển vùng biển, đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” làm đề tài nghiên cứu, chuyênngành Kinh tế chính trị. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu: Luận án sẽ làm rõ vai trò của kinh tế dịch vụtrong phát triển vùng biển, đảo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địaphương Bà Rịa - Vũng Tàu. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án: Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận vàthực tiễn của một số quốc gia trong khu vực và một số địa phương có điều kiện,lợi thế tương đồng để làm rõ thực trạng kinh tế dịch vụ trong vùng biển, đảo tỉnhBà Rịa - Vũng Tàu, chỉ ra nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế; từ đó đềxuất những giải pháp nâng cao hiệu quả của các ngành kinh tế dịch vụ trong vùngbiển, đảo. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án được xácđịnh là: Vai trò của kinh tế dịch vụ trong phát triển vùng biển, đảo của tỉnh BàRịa - Vũng Tàu. Mà cụ thể đó là vai trò của những hoạt động dịch vụ trong cácngành, lĩnh vực trong vùng biển, đảo như: Dịch vụ cảng biển, dịch vụ logistics,dịch vụ du lịch biển và dịch vụ hậu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh tế dịch vụ trong phát triển vùng biển, đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ VIẾT CHIẾN KINH TẾ DỊCH VỤ TRONG PHÁT TRIỂNVÙNG BIỂN, ĐẢO TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Chuyên ngành : Kinh tế Chính trị Mã số : 62.31.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 Công trình được hoàn thành tại Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Quốc Trung 2. TS. Nguyễn Văn Hải Phản biện 1: GS.TSKH. Nguyễn Quang Thái Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam Phản biện 2: GS.TS. Đỗ Đức Bình Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Xuân Dũng Khoa Kinh tế học, Học viện Khoa học xã hộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự phát triển của các nền kinh tế trên thế giới, kinh tế dịch vụ cóvai trò cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp khoảng 40-50%cho tăng trưởng GDP, tại các nước phát triển khoảng 60-85% GDP (Mỹ 85,5%;Anh 83%; Singapor 73%). Kinh tế dịch vụ cũng vô cùng quan trọng đối với sựphát triển của các địa phương, vùng, lãnh thổ, nhất là những vùng lãnh thổ đặcthù như vùng biển, đảo. Việt Nam là một quốc gia biển với bờ biển dài 3.260km, vùng biển chủquyền rộng khoảng hơn 1 triệu km2, cao gấp sáu lần mức trung bình của thếgiới; nằm trên đường hàng hải quốc tế từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương;biển nước ta có gần 3.000 đảo lớn nhỏ với diện tích khoảng 1.700 km2, vớinguồn tài nguyên, thiên nhiên, khoáng sản phong phú, đa dạng để phát triển cácngành kinh tế biển, đặc biệt là kinh tế dịch vụ như: Dịch vụ vận tải biển, dịchvụ cảng biển, dịch vụ khai thác khoáng sản, dịch vụ du lịch biển, dịch vụ hậucần thủy sản… góp phần phục vụ quá trình CNH, HĐH, bảo vệ an ninh chủquyền quốc gia. Là một địa phương ven biển, nằm trong vùng trọng điểm kinh tế ĐôngNam Bộ, Bà Rịa - Vũng Tàu hội tụ nhiều tiềm năng, lợi thế đặc biệt để pháttriển toàn diện ngành kinh tế dịch vụ biển, đảo. Với chiều dài bờ biển khoảng305 km, thềm lục địa trên 1.000km2, nằm trên đường hàng hải quốc tế và tronghệ thống cảng biển các tỉnh Đông Nam Bộ nối liền với các tỉnh Nam Trung Bộ vàTây Nguyên; vùng biển của Bà Rịa - Vũng Tàu có lượng dầu khí lớn nhất cả nướcgắn với ngành công nghiệp dầu khí, là điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển cácdịch vụ dầu khí, dịch vụ cảng biển, dịch vụ logictics, có 156 km bờ biển tuyệtđẹp, khí hậu nắng ấm quanh năm, nhiều bãi tắm lý tưởng, có thể nói đây lànhững tiềm năng, lợi thế hiếm có để phát triển các dịch vụ du lịch tắm biển,chữa bệnh, nghỉ dưỡng. Bà Rịa - Vũng Tàu có nhiều đảo, quần đảo như huyện Côn Đảo với 16đảo lớn nhỏ có tổng diện tích 76,7 km2, ở đây có khu di tích lịch sử cấp Quốcgia đặc biệt, đảo Gò Găng, xã Đảo Long Sơn (TP Vũng Tàu) với nhiều di tíchvăn hóa tín ngưỡng, tôn giáo độc đáo… Đây là những lợi thế phát triển nhiềulĩnh vực dịch vụ như: vận tải đường biển, dịch vụ du lịch tắm biển kết hợp vớidu lịch văn hóa tâm linh. Với vùng biển rộng, guồn lợi thủy sản đa dạng, phong phú, trữ lượng lớn,Bà Rịa - Vũng Tàu có thể phát triển mạnh các dịch vụ chế biến và xuất khẩu 1thủy sản đem lại giá trị kinh tế cao, tạo ra nhiều việc làm cho cư dân trong vùngbiển, đảo Mục tiêu đến năm 2020 Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ trở thành một tỉnh côngnghiệp theo hướng hiện đại, có cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nôngnghiệp, mạnh về kinh tế biển, đảo; từ năm 2010 đến 2015 cơ cấu kinh tế chuyểndịch theo hướng tích cực công nghiệp - xây dựng chiếm 55,5%, dịch vụ chiếm34,57% và nông nghiệp chiếm 9,33%. Thu nhập bình quân đầu người tăngnhanh, nếu tính cả dầu khí năm 2013 là 13.217$. Tuy nhiên với tỷ trọng dịch vụ khoảng 35% GDP, trong cơ cấu kinh tế thìchưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của tỉnh, chưa phù hợp với mục tiêu pháttriển kinh tế quốc gia. Vì vậy để kinh tế dịch vụ chiếm một tỷ trọng cao trong cơcấu kinh tế của địa phương, đòi hỏi cần phải có những đánh giá đúng thực trạng củakinh tế dịch vụ và dịch vụ trong vùng biển, đảo trên cơ sở đó đưa ra những giảipháp cụ thể nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội mà tỉnh Bà Rịa - VũngTàu đã đề ra. Với lí do trên tác giả chọn đề tài: “Kinh tế dịch vụ trong pháttriển vùng biển, đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” làm đề tài nghiên cứu, chuyênngành Kinh tế chính trị. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu: Luận án sẽ làm rõ vai trò của kinh tế dịch vụtrong phát triển vùng biển, đảo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địaphương Bà Rịa - Vũng Tàu. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án: Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận vàthực tiễn của một số quốc gia trong khu vực và một số địa phương có điều kiện,lợi thế tương đồng để làm rõ thực trạng kinh tế dịch vụ trong vùng biển, đảo tỉnhBà Rịa - Vũng Tàu, chỉ ra nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế; từ đó đềxuất những giải pháp nâng cao hiệu quả của các ngành kinh tế dịch vụ trong vùngbiển, đảo. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án được xácđịnh là: Vai trò của kinh tế dịch vụ trong phát triển vùng biển, đảo của tỉnh BàRịa - Vũng Tàu. Mà cụ thể đó là vai trò của những hoạt động dịch vụ trong cácngành, lĩnh vực trong vùng biển, đảo như: Dịch vụ cảng biển, dịch vụ logistics,dịch vụ du lịch biển và dịch vụ hậu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế Chính trị Kinh tế dịch vụ Vùng biển đảo Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Vùng kinh tế ven biển Luận án Tiến sĩTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 243 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 240 0 0 -
4 trang 227 0 0
-
208 trang 226 0 0
-
27 trang 206 0 0