Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc phục hồi rừng sau nương rẫy tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.65 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc phục hồi rừng sau nương rẫy tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa" với mục tiêu nghiên cứu xây dựng được cơ sở khoa học cho phục hồi rừng sau canh tác nương rẫy nhằm đề xuất các giải pháp cho phát triển rừng bền vững ở huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc phục hồi rừng sau nương rẫy tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOƢBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTỌCLÊ HỒNG SINHNGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VI C PHỤC HỒIRỪSAU ƢƠẪY T I HUYTHANH HÓAƢ NG LÁT, TỈNHTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾ SĨChuyên ngành: iều tra và Quy hoạch rừngMã số: 62 62 02 08Hà Nội – 2017PLuận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt NamNgười hướng dẫn khoa học:GS.TS. Vũ Tiến Hinh – Hội Khoa học Lâm Nghiệp Việt NamPhản biện 1: …………………………………………………………………………………………………………………………………………Phản biện 2: …………………………………………………………………………………………………………………………………………Phản biện 3: …………………………………………………………………………………………………………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường:- Thời gian: 08 giờ 30 phút, ngày …… tháng …… năm 2017- Địa điểm: Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt NamCó thể tìm hiểu luận án tại:- Thư Viện Quốc gia Việt Nam- Thư Viện Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam1Ở ẦUỞ nước ta, canh tác nương rẫy (CTNR) thường xuyên luân canh, mở rộng diện tích mớilà nguyên nhân trực tiếp làm mất rừng. Theo báo cáo của Ban chỉ đạo Trung ương về cácvấn đề cấp bách trong bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng, đốt nương làm rẫy lànguyên nhân gây ra 60- 70% số vụ cháy rừng và khoảng 60% tổng diện tích rừng bị chặtphá trái phép hàng năm.Mường Lát là một huyện biên giới thuộc vùng sâu, vùng xa của tỉnh Thanh Hóa vớidiện tích rừng phục hồi gần 6,5 nghìn ha, chiếm khoảng 7,9% tổng diện tích rừng toànhuyện. Do điều kiện kinh tế khó khăn dẫn đến tình trạng chặt phá rừng để làm nương rẫydiễn ra khá phổ biến, đã làm cho diện tích rừng bị giảm sút, đất đai bị thoái hóa, xói mòn,rửa trôi, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày càng tăng (đất trống gần 20,3 nghìn ha, trongđó nương rẫy lâm nghiệp hơn 9,2 nghìn ha). Quá trình phục hồi rừng ở đây đang phải đốimặt với nhiều thách thức, vừa có khả năng tiếp tục tăng thêm rừng, vừa có khả năng rừngtiếp tục bị suy thoái và mất rừng. Điều đó cho thấy những nỗ lực phục hồi và phát triển rừngchưa được phát huy có hiệu quả.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là do chưa có giải pháp đồng bộ cho hoạtđộng phục hồi và phát triển rừng bền vững như: chưa xác định được tiêu chuẩn phân loạiđối tượng cần tác động; chưa xây dựng được hệ thống biện pháp kỹ thuật hoàn chỉnh chohoạt động phục hồi và phát triển rừng; chưa xác định được tập đoàn cây phù hợp hoặc môhình phục hồi rừng bền vững nhằm phát huy tiềm lực kinh tế và sinh thái cao của rừngkhoanh nuôi; thiếu sự hỗ trợ cần thiết để đưa quy trình kỹ thuật vào thực tiễn kinh doanh rừng.Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả nghiên cứu thực hiện đề tài: “Nghiên cứu cơ sởkhoa học cho việc phục hồi rừng sau nương rẫy tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa”là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.2. ục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu chung: Xây dựng được cơ sở khoa học cho phục hồi rừng sau CTNR nhằm đềxuất các giải pháp cho phát triển rừng bền vững ở huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.2.2. Mục tiêu cụ thể- Đánh giá được thực trạng CTNR và động thái cấu trúc rừng phục hồi sau CTNR;- Đề xuất được các giải pháp cho phát triển rừng bền vững tại khu vực nghiên cứu.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án3.1. Ý nghĩa khoa học: Luận án đã xây dựng được một số cơ sở khoa học cho việc đề xuấtcác giải pháp phục hồi rừng sau nương rẫy tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.3.2. Ý nghĩa thực tiễn: Luận án đề xuất được một số giải pháp có giá trị tham khảo để phụchồi rừng thứ sinh sau CTNR cho huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.4. ối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu: Diện tích nương rẫy bỏ hóa và các trạng thái rừng phục hồi sauCTNR tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.4.2. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu- Về phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tại 3 xã, gồm: Trung Lý, Quang Chiểu vàPù Nhi của huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hoá.- Về giới hạn nghiên cứu+ Đề tài chỉ nghiên cứu một số cơ sở khoa học cho phục hồi rừng sau CTNR tại huyệnMường Lát, tỉnh Thanh Hóa. Cơ sở khoa học cho khoanh nuôi phục hồi rừng sau nương rẫybao gồm cơ sở kỹ thuật và kinh tế. Tuy nhiên, trong luận án này tác giả chủ yếu nghiên cứuvề cơ sở kỹ thuật.2+ Đối tượng cần khảo sát nghiên cứu là thời gian bỏ hóa và phục hồi rừng sau CTNR từ1 đến 18 năm và chia làm 6 cấp.5. hững đóng góp mới của luận án* Về mặt học thuật: Bổ sung tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy ở bậcđại học và sau đại học thuộc lĩnh vực lâm nghiệp.* Về mặt lý luận: Bổ sung lý luận trong nghiên cứu về động thái cấu trúc rừng, phục hồirừng, đặc biệt là đối tượng rừng phục hồi sau CTNR; đồng thời cung cấp cơ sở khoa học choviệc đề xuất các giải pháp phát triển rừng bền vững ở huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.* hững luận điểm mới rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án- Đóng góp được một số cơ sở khoa học về động thái cấu trúc cho rừng sau nương rẫytại khu vực nghiên cứu.- Xây dựng được bảng tra các tiêu chí thành rừng sau nương rẫy tại khu vực nghiên cứu.Chương 1:ỔQUA VẤỀÊ CỨU1.1. rên thế giớiĐã có một số công trình nghiên cứu về thực trạng CTNR, tái sinh, phục hồi rừng và cấutrúc rừng của các tác giả, như: Về thực trạng CTNR: Katherine Warner (1991), FAO (1978),(1980), Naprakabob et al (1975), Saplaco (1981). Về tái sinh, diễn thế sau nương rẫy:A.Obrevin (1938), Richards P.W (1952), Lamprecht. H (1989), Ramakrishnan (1981, 1992).Phục hồi rừng: ITTO (2002). Về cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng: Baur G.N (1976), ODumE.P (1971). Về mô tả hình thái cấu trúc rừng: Richards P.W (1952). Mô hình hóa một số chỉtiêu cấu trúc rừng: Balley (1973), UNESCO (1973). Về phân loại đối tượng tác động vàđề xuất giải pháp cho rừng phục hồi: Baur G.N (1976), Lamb D. and Gilmour Don.(2003), Liu Liu Wengoao, Liu Lun Hui, Zheng Zheng (1992), Gyenge J. et al (2009)…Tóm lại, trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về thực trạng CTNR, tái sinh,phục hồi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc phục hồi rừng sau nương rẫy tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOƢBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTỌCLÊ HỒNG SINHNGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VI C PHỤC HỒIRỪSAU ƢƠẪY T I HUYTHANH HÓAƢ NG LÁT, TỈNHTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾ SĨChuyên ngành: iều tra và Quy hoạch rừngMã số: 62 62 02 08Hà Nội – 2017PLuận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt NamNgười hướng dẫn khoa học:GS.TS. Vũ Tiến Hinh – Hội Khoa học Lâm Nghiệp Việt NamPhản biện 1: …………………………………………………………………………………………………………………………………………Phản biện 2: …………………………………………………………………………………………………………………………………………Phản biện 3: …………………………………………………………………………………………………………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường:- Thời gian: 08 giờ 30 phút, ngày …… tháng …… năm 2017- Địa điểm: Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt NamCó thể tìm hiểu luận án tại:- Thư Viện Quốc gia Việt Nam- Thư Viện Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam1Ở ẦUỞ nước ta, canh tác nương rẫy (CTNR) thường xuyên luân canh, mở rộng diện tích mớilà nguyên nhân trực tiếp làm mất rừng. Theo báo cáo của Ban chỉ đạo Trung ương về cácvấn đề cấp bách trong bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng, đốt nương làm rẫy lànguyên nhân gây ra 60- 70% số vụ cháy rừng và khoảng 60% tổng diện tích rừng bị chặtphá trái phép hàng năm.Mường Lát là một huyện biên giới thuộc vùng sâu, vùng xa của tỉnh Thanh Hóa vớidiện tích rừng phục hồi gần 6,5 nghìn ha, chiếm khoảng 7,9% tổng diện tích rừng toànhuyện. Do điều kiện kinh tế khó khăn dẫn đến tình trạng chặt phá rừng để làm nương rẫydiễn ra khá phổ biến, đã làm cho diện tích rừng bị giảm sút, đất đai bị thoái hóa, xói mòn,rửa trôi, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày càng tăng (đất trống gần 20,3 nghìn ha, trongđó nương rẫy lâm nghiệp hơn 9,2 nghìn ha). Quá trình phục hồi rừng ở đây đang phải đốimặt với nhiều thách thức, vừa có khả năng tiếp tục tăng thêm rừng, vừa có khả năng rừngtiếp tục bị suy thoái và mất rừng. Điều đó cho thấy những nỗ lực phục hồi và phát triển rừngchưa được phát huy có hiệu quả.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là do chưa có giải pháp đồng bộ cho hoạtđộng phục hồi và phát triển rừng bền vững như: chưa xác định được tiêu chuẩn phân loạiđối tượng cần tác động; chưa xây dựng được hệ thống biện pháp kỹ thuật hoàn chỉnh chohoạt động phục hồi và phát triển rừng; chưa xác định được tập đoàn cây phù hợp hoặc môhình phục hồi rừng bền vững nhằm phát huy tiềm lực kinh tế và sinh thái cao của rừngkhoanh nuôi; thiếu sự hỗ trợ cần thiết để đưa quy trình kỹ thuật vào thực tiễn kinh doanh rừng.Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả nghiên cứu thực hiện đề tài: “Nghiên cứu cơ sởkhoa học cho việc phục hồi rừng sau nương rẫy tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa”là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.2. ục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu chung: Xây dựng được cơ sở khoa học cho phục hồi rừng sau CTNR nhằm đềxuất các giải pháp cho phát triển rừng bền vững ở huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.2.2. Mục tiêu cụ thể- Đánh giá được thực trạng CTNR và động thái cấu trúc rừng phục hồi sau CTNR;- Đề xuất được các giải pháp cho phát triển rừng bền vững tại khu vực nghiên cứu.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án3.1. Ý nghĩa khoa học: Luận án đã xây dựng được một số cơ sở khoa học cho việc đề xuấtcác giải pháp phục hồi rừng sau nương rẫy tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.3.2. Ý nghĩa thực tiễn: Luận án đề xuất được một số giải pháp có giá trị tham khảo để phụchồi rừng thứ sinh sau CTNR cho huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.4. ối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu: Diện tích nương rẫy bỏ hóa và các trạng thái rừng phục hồi sauCTNR tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.4.2. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu- Về phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tại 3 xã, gồm: Trung Lý, Quang Chiểu vàPù Nhi của huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hoá.- Về giới hạn nghiên cứu+ Đề tài chỉ nghiên cứu một số cơ sở khoa học cho phục hồi rừng sau CTNR tại huyệnMường Lát, tỉnh Thanh Hóa. Cơ sở khoa học cho khoanh nuôi phục hồi rừng sau nương rẫybao gồm cơ sở kỹ thuật và kinh tế. Tuy nhiên, trong luận án này tác giả chủ yếu nghiên cứuvề cơ sở kỹ thuật.2+ Đối tượng cần khảo sát nghiên cứu là thời gian bỏ hóa và phục hồi rừng sau CTNR từ1 đến 18 năm và chia làm 6 cấp.5. hững đóng góp mới của luận án* Về mặt học thuật: Bổ sung tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy ở bậcđại học và sau đại học thuộc lĩnh vực lâm nghiệp.* Về mặt lý luận: Bổ sung lý luận trong nghiên cứu về động thái cấu trúc rừng, phục hồirừng, đặc biệt là đối tượng rừng phục hồi sau CTNR; đồng thời cung cấp cơ sở khoa học choviệc đề xuất các giải pháp phát triển rừng bền vững ở huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.* hững luận điểm mới rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án- Đóng góp được một số cơ sở khoa học về động thái cấu trúc cho rừng sau nương rẫytại khu vực nghiên cứu.- Xây dựng được bảng tra các tiêu chí thành rừng sau nương rẫy tại khu vực nghiên cứu.Chương 1:ỔQUA VẤỀÊ CỨU1.1. rên thế giớiĐã có một số công trình nghiên cứu về thực trạng CTNR, tái sinh, phục hồi rừng và cấutrúc rừng của các tác giả, như: Về thực trạng CTNR: Katherine Warner (1991), FAO (1978),(1980), Naprakabob et al (1975), Saplaco (1981). Về tái sinh, diễn thế sau nương rẫy:A.Obrevin (1938), Richards P.W (1952), Lamprecht. H (1989), Ramakrishnan (1981, 1992).Phục hồi rừng: ITTO (2002). Về cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng: Baur G.N (1976), ODumE.P (1971). Về mô tả hình thái cấu trúc rừng: Richards P.W (1952). Mô hình hóa một số chỉtiêu cấu trúc rừng: Balley (1973), UNESCO (1973). Về phân loại đối tượng tác động vàđề xuất giải pháp cho rừng phục hồi: Baur G.N (1976), Lamb D. and Gilmour Don.(2003), Liu Liu Wengoao, Liu Lun Hui, Zheng Zheng (1992), Gyenge J. et al (2009)…Tóm lại, trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về thực trạng CTNR, tái sinh,phục hồi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Lâm nghiệp Điều tra và Quy hoạch rừng Phục hồi rừng sau nương rẫy Phục hồi rừng Canh tác nương rẫyTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 214 0 0