![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.08 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm phân tích và đánh giá làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế để xác định phương hướng và đề xuất một số giải pháp phát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ THU HIỀNLµNG NGHÒ TRUYÒN THèNG PHôC Vô DU LÞCH ë TØNH THõA THI£N HUÕ Chuyên ngành : Kinh tế chính trị Mã số : 62 31 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI-2014 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Thị Như HàPh¶n biÖn 1:......................................................... .........................................................Ph¶n biÖn 2:......................................................... .........................................................Ph¶n biÖn 3:......................................................... .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi giờ ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Trong tiến trình lịch sử phát triển của tỉnh Thừa Thiên - Huế, kể từkhi nhà Nguyễn chọn đất Huế làm đất định đô, hệ thống làng xã nông thôncủa Thuận Hóa - Phú Xuân lúc bấy giờ đã có những chuyển động cùng vớisự ra đời của những phố chợ, bến cảng…đặc biệt nhu cầu trao đổi hànghóa đã tạo tiền đề thúc đẩy sự phát triển của ngành nghề thủ công nghiệp;sau đó quá trình hình thành và phát triển của làng nghề thủ công nghiệpcũng đồng thời là quá trình thu hẹp dần kinh tế nông nghiệp và đổi mớidiện mạo nông thôn theo hướng nghề và làng nghề gắn liền với hoạt độngsản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế - xã hội nông thôn Việt Namtruyền thống. Nghề và làng nghề truyền thống đã góp phần tạo dựng bản sắc vănhóa cho dân tộc Việt Nam, đóng góp vai trò quan trọng trong đời sốngkinh tế - xã hội, nhất là đối với các vùng nông nghiệp, nông thôn. Mặtkhác, làng nghề truyền thống là đặc điểm góp phần vào sự phân công laođộng trong nền kinh tế nông nghiệp truyền thống Việt Nam thành bangành công - nông - thương nghiệp. Cơ cấu kinh tế này đã thực sự tạocho làng xã Việt Nam có thể ổn định lâu dài, vững chắc. Thậm chí, đếncuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI với những tiến bộ khoa học công nghệ tácđộng vào cũng không làm cho nó thay đổi đáng kể hoặc có thì thay đổi rấtchậm. Vì vậy, trong xu thế hội nhập kinh tế và văn hóa giữa các nướcngày càng phát triển, việc bảo tồn và phát triển các đặc trưng văn hóa củamột vùng, một quốc gia là điều vô cùng quan trọng, nó vừa giữ gìn vàphát triển giá trị truyền thống của dân tộc để “hòa nhập quốc tế nhưngkhông hòa tan”, vừa góp phần tích cực tạo động lực thúc đẩy xóa đóigiảm nghèo, nâng cao đời sống cho dân cư và đổi mới bộ mặt nông thôn,thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế nông thôn theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngày nay, khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu nghỉ ngơi, hưởng thụvà đi du lịch của mọi người ngày càng cao. Để đáp ứng nhu cầu đó thìnhiều hình thức du lịch được ra đời như du lịch sinh thái, du lịch văn hóa,du lịch cộng đồng, du lịch tâm linh,… trong đó hình thức du lịch nôngthôn đang phát triển rất mạnh trong các chương trình và các tuyến du lịchở trong nước và quốc tế. Du lịch nông thôn là hình thức phát triển mối giao 2hòa về mặt văn hóa, sản vật, các làng nghề truyền thống… Ở Việt Nam, dulịch làng nghề ngày càng hấp dẫn du khách trong và ngoài nước, là loạihình du lịch văn hóa tổng hợp đưa du khách tới tham quan, thẩm nhận cácgiá trị truyền thống và mua sắm những hàng hóa đặc trưng của các làngnghề truyền thống đó. Điều này đã đặt ra một yêu cầu tất yếu là xây dựngvà phát triển một số làng nghề truyền thống có giá trị truyền thống đặctrưng, độc đáo, có nhiều tiềm năng phát triển gắn liền với lĩnh vực du lịch. Ở tỉnh Thừa Thiên Huế, hệ thống các làng nghề truyền thống vôcùng phong phú và đa dạng, hội tụ nhiều yếu tố phù hợp để xây dựngthành các làng nghề truyền thống gắn liền với lĩnh vực du lịch. Đâyđược đánh giá là lợi thế nổi bật của tỉnh Thừa Thiên Huế trong quá trìnhphát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Tuy nhiên, việckhôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống nói chung vẫn mangtính tự phát, dựa trên nền tảng của làng nghề mang tính đơn thuần sảnxuất, chưa chuyển đổi để gắn với phục vụ du lịch. Từ đó chưa đáp ứngkịp thời nhu cầu tham quan, trải nghiệm của du khách cũng như chưađáp ứng nhu cầu của thị trường về các loại hình sản phẩm du lịch. Thựctiễn này đã đặt ra cho tỉnh Thừa Thiên Huế trong quá trình phát triểnkinh tế - xã hội một nhu cầu cấp thiết, mang tính khách quan, phù hợpvới xu thế của thời đại là phải khôi phục và phát triển hệ thống các làngnghề truyền thống gắn liền với phục vụ du lịch một cách bền vững. Với lý do đó, NCS đã chọn đề tài: “Làng nghề truyền thống phục vụdu lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích và đánh giá làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnhThừa Thiên Huế để xác định phương hướng và đề xuất một số giải phápphát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huếđến năm 2020. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu trên, luận án có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa các vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quanđến làng nghề truyền thống phục vụ du lịch. Thứ hai, tiến hành nghiên cứu, khảo sát, phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ THU HIỀNLµNG NGHÒ TRUYÒN THèNG PHôC Vô DU LÞCH ë TØNH THõA THI£N HUÕ Chuyên ngành : Kinh tế chính trị Mã số : 62 31 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI-2014 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Thị Như HàPh¶n biÖn 1:......................................................... .........................................................Ph¶n biÖn 2:......................................................... .........................................................Ph¶n biÖn 3:......................................................... .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi giờ ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Trong tiến trình lịch sử phát triển của tỉnh Thừa Thiên - Huế, kể từkhi nhà Nguyễn chọn đất Huế làm đất định đô, hệ thống làng xã nông thôncủa Thuận Hóa - Phú Xuân lúc bấy giờ đã có những chuyển động cùng vớisự ra đời của những phố chợ, bến cảng…đặc biệt nhu cầu trao đổi hànghóa đã tạo tiền đề thúc đẩy sự phát triển của ngành nghề thủ công nghiệp;sau đó quá trình hình thành và phát triển của làng nghề thủ công nghiệpcũng đồng thời là quá trình thu hẹp dần kinh tế nông nghiệp và đổi mớidiện mạo nông thôn theo hướng nghề và làng nghề gắn liền với hoạt độngsản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế - xã hội nông thôn Việt Namtruyền thống. Nghề và làng nghề truyền thống đã góp phần tạo dựng bản sắc vănhóa cho dân tộc Việt Nam, đóng góp vai trò quan trọng trong đời sốngkinh tế - xã hội, nhất là đối với các vùng nông nghiệp, nông thôn. Mặtkhác, làng nghề truyền thống là đặc điểm góp phần vào sự phân công laođộng trong nền kinh tế nông nghiệp truyền thống Việt Nam thành bangành công - nông - thương nghiệp. Cơ cấu kinh tế này đã thực sự tạocho làng xã Việt Nam có thể ổn định lâu dài, vững chắc. Thậm chí, đếncuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI với những tiến bộ khoa học công nghệ tácđộng vào cũng không làm cho nó thay đổi đáng kể hoặc có thì thay đổi rấtchậm. Vì vậy, trong xu thế hội nhập kinh tế và văn hóa giữa các nướcngày càng phát triển, việc bảo tồn và phát triển các đặc trưng văn hóa củamột vùng, một quốc gia là điều vô cùng quan trọng, nó vừa giữ gìn vàphát triển giá trị truyền thống của dân tộc để “hòa nhập quốc tế nhưngkhông hòa tan”, vừa góp phần tích cực tạo động lực thúc đẩy xóa đóigiảm nghèo, nâng cao đời sống cho dân cư và đổi mới bộ mặt nông thôn,thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế nông thôn theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngày nay, khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu nghỉ ngơi, hưởng thụvà đi du lịch của mọi người ngày càng cao. Để đáp ứng nhu cầu đó thìnhiều hình thức du lịch được ra đời như du lịch sinh thái, du lịch văn hóa,du lịch cộng đồng, du lịch tâm linh,… trong đó hình thức du lịch nôngthôn đang phát triển rất mạnh trong các chương trình và các tuyến du lịchở trong nước và quốc tế. Du lịch nông thôn là hình thức phát triển mối giao 2hòa về mặt văn hóa, sản vật, các làng nghề truyền thống… Ở Việt Nam, dulịch làng nghề ngày càng hấp dẫn du khách trong và ngoài nước, là loạihình du lịch văn hóa tổng hợp đưa du khách tới tham quan, thẩm nhận cácgiá trị truyền thống và mua sắm những hàng hóa đặc trưng của các làngnghề truyền thống đó. Điều này đã đặt ra một yêu cầu tất yếu là xây dựngvà phát triển một số làng nghề truyền thống có giá trị truyền thống đặctrưng, độc đáo, có nhiều tiềm năng phát triển gắn liền với lĩnh vực du lịch. Ở tỉnh Thừa Thiên Huế, hệ thống các làng nghề truyền thống vôcùng phong phú và đa dạng, hội tụ nhiều yếu tố phù hợp để xây dựngthành các làng nghề truyền thống gắn liền với lĩnh vực du lịch. Đâyđược đánh giá là lợi thế nổi bật của tỉnh Thừa Thiên Huế trong quá trìnhphát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Tuy nhiên, việckhôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống nói chung vẫn mangtính tự phát, dựa trên nền tảng của làng nghề mang tính đơn thuần sảnxuất, chưa chuyển đổi để gắn với phục vụ du lịch. Từ đó chưa đáp ứngkịp thời nhu cầu tham quan, trải nghiệm của du khách cũng như chưađáp ứng nhu cầu của thị trường về các loại hình sản phẩm du lịch. Thựctiễn này đã đặt ra cho tỉnh Thừa Thiên Huế trong quá trình phát triểnkinh tế - xã hội một nhu cầu cấp thiết, mang tính khách quan, phù hợpvới xu thế của thời đại là phải khôi phục và phát triển hệ thống các làngnghề truyền thống gắn liền với phục vụ du lịch một cách bền vững. Với lý do đó, NCS đã chọn đề tài: “Làng nghề truyền thống phục vụdu lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích và đánh giá làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnhThừa Thiên Huế để xác định phương hướng và đề xuất một số giải phápphát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huếđến năm 2020. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu trên, luận án có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa các vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quanđến làng nghề truyền thống phục vụ du lịch. Thứ hai, tiến hành nghiên cứu, khảo sát, phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Làng nghề truyền thống Làng nghề phục vụ du lịch Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Luận án Kinh tếTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 394 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0
-
27 trang 219 0 0
-
27 trang 209 0 0