Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân ở vùng đồng bằng Sông Hồng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 808.88 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với mục tiêu hệ thống hóa và làm rõ một số lý luận cơ bản về liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân; nghiên cứu kinh nghiệm vấn đề này của các vùng kinh tế trong nước. Trên cơ sở đó để phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất quan điểm, giải pháp tăng cường liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân vùng Đồng bằng sông Hồng trong những năm tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân ở vùng đồng bằng Sông Hồng HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHÙNG LÊ DUNG LIÊN KẾT KINH TẾGIỮA DOANH NGHIỆP VÀ HỘ NÔNG DÂN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 931 01 02 HÀ NỘI - 2021 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. NGUYỄN THỊ NHƢ HÀ Phản biện 1: .................................................... ..................................................... Phản biện 2: .................................................... ..................................................... Phản biện 3: .................................................... .....................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Vào hồi...........ngày.......tháng.......năm 2021. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vùng Đồng bằng sông Hồng đã và đang hình thành và phát triển liên kết kinhtế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân, bước đầu đã có hiệu quả hơn so với hìnhthức sản xuất nhỏ lẻ, phân tán với những kết quả tích cực. Mối liên kết này đã gópphần bù đắp những “khoảng trống” về vốn, kỹ thuật, thị trường trong phát triểnnông nghiệp. Vùng Đồng bằng sông Hồng có trình độ dân trí cao so với mặt bằngchung cả nước, sản xuất hàng hóa cũng phát triển hơn các vùng khác. Do đó, thuậnlợi cho liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân. Tuy nhiên, liên kết kinhtế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân ở vùng Đồng bằng sông Hồng còn gặp nhiềukhó khăn như: còn hạn chế về số lượng và chất lượng; quy mô liên kết chưa lớn;mô hình liên kết kinh tế theo chuỗi giá trị nông sản và theo hướng trang trại hạtnhân còn ít; ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và sơ chế, chế biến cònchưa đáp được yêu cầu của thị trường;…Nguyên nhân chính là do tranh chấp vềlợi ích trong liên kết, chính sách khuyến khích liên kết còn nhiều bất cập, tư liệuđất đai không ổn định để đầu tư sản xuất lâu dài, hợp đồng liên kết còn lỏng lẻo,chưa chặt chẽ, công tác xúc tiến thương mại, định vị thương hiệu nông sản cònyếu,… Chính những điều này đã ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển nền sảnxuất nông nghiệp tập trung quy mô lớn, số lượng các doanh nghiệp của vùng đầutư vào nông nghiệp còn thấp, chỉ chiếm khoảng 1% tổng số các doanh nghiệp đanghoạt động trong vùng Đồng bằng sông Hồng. Mặt khác, phát triển sản xuất nôngnghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng cần có một sự đột phá về cách làm và môhình sản xuất để “cất cánh”. Theo tác giả, liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp vànông dân chính là yếu tố “đột phá” đó, là yếu tố quyết định đến sự phát triển nôngnghiệp của vùng. Vì vậy, việc nghiên cứu liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộnông dân ở vùng Đồng bằng sông Hồng là vấn đề cần thiết, cấp bách, cần đượcnghiên cứu có hệ thống để làm cơ sở cho chính sách kinh tế của Nhà nước và địnhhướng hoạt động liên kết của các chủ thể. Xuất phát từ những lý do đó, đề tài“Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân ở vùng Đồng bằng sôngHồng” được lựa chọn để làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa và làm rõ một số lý luận cơ bản về liên kết kinh tế giữa doanhnghiệp và hộ nông dân; nghiên cứu kinh nghiệm vấn đề này của các vùng kinh tế 2trong nước. Trên cơ sở đó để phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất quan điểm,giải pháp tăng cường liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân vùngĐồng bằng sông Hồng trong những năm tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận án có các nhiệm vụ sau: (1) Tham khảo, kếthừa các công trình khoa học; thu thập các tài liệu để xây dựng khung lý luận vềliên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân; (2) Nghiên cứu kinh nghiệmcủa một số vùng lãnh thổ về thực hiện liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộnông dân để làm bài học cho vùng Đồng bằng sông Hồng; (3) Phân tích thựctrạng liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân của vùng Đồng bằng sôngHồng giai đoạn 2015 - 2019. Đánh giá những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân củanhững hạn chế đối với việc liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân củavùng Đồng bằng sông Hồng; (4) Đề xuất quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếuđể tăng cường liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân ở vùng đồng bằng Sông Hồng HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHÙNG LÊ DUNG LIÊN KẾT KINH TẾGIỮA DOANH NGHIỆP VÀ HỘ NÔNG DÂN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 931 01 02 HÀ NỘI - 2021 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. NGUYỄN THỊ NHƢ HÀ Phản biện 1: .................................................... ..................................................... Phản biện 2: .................................................... ..................................................... Phản biện 3: .................................................... .....................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Vào hồi...........ngày.......tháng.......năm 2021. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vùng Đồng bằng sông Hồng đã và đang hình thành và phát triển liên kết kinhtế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân, bước đầu đã có hiệu quả hơn so với hìnhthức sản xuất nhỏ lẻ, phân tán với những kết quả tích cực. Mối liên kết này đã gópphần bù đắp những “khoảng trống” về vốn, kỹ thuật, thị trường trong phát triểnnông nghiệp. Vùng Đồng bằng sông Hồng có trình độ dân trí cao so với mặt bằngchung cả nước, sản xuất hàng hóa cũng phát triển hơn các vùng khác. Do đó, thuậnlợi cho liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân. Tuy nhiên, liên kết kinhtế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân ở vùng Đồng bằng sông Hồng còn gặp nhiềukhó khăn như: còn hạn chế về số lượng và chất lượng; quy mô liên kết chưa lớn;mô hình liên kết kinh tế theo chuỗi giá trị nông sản và theo hướng trang trại hạtnhân còn ít; ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và sơ chế, chế biến cònchưa đáp được yêu cầu của thị trường;…Nguyên nhân chính là do tranh chấp vềlợi ích trong liên kết, chính sách khuyến khích liên kết còn nhiều bất cập, tư liệuđất đai không ổn định để đầu tư sản xuất lâu dài, hợp đồng liên kết còn lỏng lẻo,chưa chặt chẽ, công tác xúc tiến thương mại, định vị thương hiệu nông sản cònyếu,… Chính những điều này đã ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển nền sảnxuất nông nghiệp tập trung quy mô lớn, số lượng các doanh nghiệp của vùng đầutư vào nông nghiệp còn thấp, chỉ chiếm khoảng 1% tổng số các doanh nghiệp đanghoạt động trong vùng Đồng bằng sông Hồng. Mặt khác, phát triển sản xuất nôngnghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng cần có một sự đột phá về cách làm và môhình sản xuất để “cất cánh”. Theo tác giả, liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp vànông dân chính là yếu tố “đột phá” đó, là yếu tố quyết định đến sự phát triển nôngnghiệp của vùng. Vì vậy, việc nghiên cứu liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộnông dân ở vùng Đồng bằng sông Hồng là vấn đề cần thiết, cấp bách, cần đượcnghiên cứu có hệ thống để làm cơ sở cho chính sách kinh tế của Nhà nước và địnhhướng hoạt động liên kết của các chủ thể. Xuất phát từ những lý do đó, đề tài“Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân ở vùng Đồng bằng sôngHồng” được lựa chọn để làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa và làm rõ một số lý luận cơ bản về liên kết kinh tế giữa doanhnghiệp và hộ nông dân; nghiên cứu kinh nghiệm vấn đề này của các vùng kinh tế 2trong nước. Trên cơ sở đó để phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất quan điểm,giải pháp tăng cường liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân vùngĐồng bằng sông Hồng trong những năm tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận án có các nhiệm vụ sau: (1) Tham khảo, kếthừa các công trình khoa học; thu thập các tài liệu để xây dựng khung lý luận vềliên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân; (2) Nghiên cứu kinh nghiệmcủa một số vùng lãnh thổ về thực hiện liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộnông dân để làm bài học cho vùng Đồng bằng sông Hồng; (3) Phân tích thựctrạng liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân của vùng Đồng bằng sôngHồng giai đoạn 2015 - 2019. Đánh giá những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân củanhững hạn chế đối với việc liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân củavùng Đồng bằng sông Hồng; (4) Đề xuất quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếuđể tăng cường liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Liên kết doanh nghiệp và hộ nông dân Kinh tế hộ nâng dân Kinh tế nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 244 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 230 0 0 -
27 trang 192 0 0
-
27 trang 151 0 0
-
29 trang 145 0 0
-
27 trang 134 0 0
-
8 trang 126 0 0
-
5 trang 122 0 0
-
27 trang 117 0 0
-
27 trang 115 0 0