Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 653.03 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án là nhằm làm rõ các vấn đề về lý luận và thực tiễn về liên kết du lịch của các tỉnh Bắc Trung Bộ. Từ đó, đề xuất các giải pháp tăng cường liên kết phát triển du lịch các tỉnh Bắc Trung Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN XUÂN QUANG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BẮC TRUNG BỘPHÁT TRIỂN HỢP TÁC XVẬN TÀI THỦY-BỘ Ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 9 34 04 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2020Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMTập thể hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Đình Long 2. TS. Nguyễn Thị Minh Phượng Phản biện 1: GS.TS. Đỗ Đức Bình Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Chiến Thắng Phản biện 3: PGS.TS. Trần Đức Hiệp Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi …….giờ, ngày ……… tháng …… năm ……Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1. Trần Xuân Quang et al. (2020), Factors Affecting Community-Based TourismDevelopment and Environmental Protection: Practical Study in Vietnam, Journalof Environmental Protection, 2020, 11, 124-151.2. Trần Xuân Quang (2020), Đánh giá của du khách về du lịch cộng đồng tạivùng đệm vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Tạp chí Thông tin Khoa học vàcông nghệ số 3 - 20203. Trần Xuân Quang (2020), Liên kết du lịch các tỉnh Bắc Trung Bộ: Thực trạngvà giải pháp, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, Số tháng 2/2020, Tr 95– 97.4. Trần Xuân Quang (2019), Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình theohướng bền vững, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 17 (06/2019), Tr 99 – 101.5. Trần Xuân Quang (2018), Đẩy mạnh phát triển các sản phẩm giá trị cao phụcvụ du lịch tại tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, Sốtháng 7/2020. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Khu vực Bắc Trung Bộ gồm 06 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, QuảngBình, Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế, có dân số trên 10 triệu người với 25 dân tộcanh em cùng sinh sống; Là vùng có khá nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch đặcthù, đặc sắc mà các vùng khác không có. Thứ nhất, đây là vùng duy nhất có kế cấu địaphương trải dài liên tục, từ Thanh Hóa vào đến Thừa Thiên Huế, các tỉnh nối liền mộtdải, một tỉnh chỉ tiếp giáp với hai tỉnh hai đầu, trừ Thừa Thiên – Huế tiếp giáp với 3tỉnh. Thứ hai,địa thế của vùng nối liền với biển (biển Đông) và núi (dãy Trường Sơn),sau lưng là nước bạn Lào. Đồng bằng ít, núi nhiều, độ dốc lớn, rất khó khăn trong việcphát triển các loại kết cấu hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thông. Tuy nhiên, tính theotỷ lệ chiều dài “biên giới” với diện tích của vùng, tiềm năng “mở cửa – hội nhập” củaBắc Trung Bộ là khá lớn. Thứ ba, đây là vùng có nhiều tài nguyên du lịch đặc sắc vàđẳng cấp. Tuy có tiềm năng, lợi thế lớn, mức độ khác biệt nhưng du lịch của vùng vẫncòn kém phát triển. Vì sao vậy? Một là, cũng như các vùng, các địa phương khác trêncả nước, du lịch vùng Bắc Trung Bộ vẫn phát triển theo logic cổ điển (du lịch “đisau”). Tính “tự lực địa phương” là chính, do đó, chia cắt, manh mún, nghèo nàn vàkhông thể phối hợp vẫn là đặc điểm chính. Hình thái du lịch chủ đạo vẫn chỉ là “nghỉmát – tắm biển” có tính thời vụ, “nhờ trời”. Các lợi thế, tính đặc sắc riêng của các địaphương không được kết nối, tạo ra sức mạng cộng hưởng nên khó phát huy. Hai là,thiếu nguồn lực khởi động, thiếu hạ tầng kết nối quốc tế đúng tầm, đúng cách, chưa cónhà đầu tư chiến lược, thiếu cơ chế phối hợp, liên kết và vận hành phù hợp, không cóchính sách đột phá, không đủ quyền chủ động điều hành và tổ chức,…đều có thể lànguyên nhân dẫn đến liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ còn chưa thực sựmạnh để khẳng định vai trò và tiềm năng du lịch của vùng. Chính vì vậy, việc đánh giá đúng thực trạng liên kết phát triển du lịch vùng BắcTrung Bộ trong thời gian quan để nhìn nhận đúng nguyên nhân của vấn đề liên kếtphát triển du lịch của vùng còn yếu kém, để nhận diện, phác họa đúng chân dung đốitượng mà du lịch Bắc Trung Bộ đang nhắm đến để hội nhập quốc tế, đồng thời, địnhhướng và tìm giải pháp tăng cường liên kết du lịch để có thể làm cho ngành du lịchđóng vai trò “ngành mũi nhọn” tại vùng Bắc Trung Bộ. Vấn đề đặt ra là cần phát huynhững lợi thế khác biệt bà trội bật đảm bảo chi vùng phát triển du lịch như thế nào?Cơ sở nào để thực hiện? và giải pháp nào để tăng cường liên kết du lịch của vùng BắcTrung Bộ trong thời gian tới?... Xuất phát từ những lý do đó, nghiên cứu sinh đã lựachọn đề tài “Liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ” làm đề tài luận án tiếnsỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế với mong muốn đóng góp thêm những cơ sở lý luậnvà thực tiễn cho quá trình liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ thời gian tới.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài + Mục đích nghiên cứu của luận án là nhằm làm rõ các vấn đề về lý luận vàthực tiễn về liên kết du lịch của các tỉnh Bắc Trung Bộ. Từ đó, đề xuất các giải pháptăng cường liên kết phát triển du lịch các tỉnh Bắc Trung Bộ. Để đạt được mục đích này, luận án hướng đến việc trả lời các câu hỏi nghiên cứu: 1Sơ đồ 1.1: Khung phân tích liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ 2 1. Liên kết phát triển du lịch là gì? Có những nhân tố nào ảnh hưởng đến quá trìnhliên kết đó? 2. Thực trạng liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ như thế nào? 3. Cần có những giải pháp nào để tăng cường liên kết phát triển du lịch vùngBắc Trung Bộ trong thời gian tới? Trên cơ sở xác định mục đích nghiên cứu, luận án sẽ giải quyết các nhiệm vụđặt ra th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: