Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt - Trung

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.97 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu chung của luận án là làm rõ và bổ sung cơ sở khoa học về lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt – Trung, trên cơ sở đó đề xuất định hướng, chính sách và giải pháp nhằm khai thác lợi thế xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt – Trung sang thị trường Trung Quốc trong giai đoạn tới.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt - Trung 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU mại biên giới Việt – Trung giai đoạn 2006 – 2014; Bộ Công Thương1. Lý do lựa chọn đề tài (2013), “Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thương mại vùng Trung Trung Quốc là đối tác thương mại song phương lớn nhất của Việt du miền núi phía Bắc Bộ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”; ỦyNam. Dự báo, đến năm 2020, kim ngạch thương mại song phương Việt ban nhân dân các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang,– Trung đạt mức 100 tỷ USD. Tuy nhiên, trong quan hệ thương mại Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên (2014), Báo cáo đánh giá tình hìnhgiữa Việt Nam và Trung Quốc hiện nay vẫn tồn tại một số vấn đề, trong thương mại biên giới giai đoạn 2006-2014; và các công trình khác.đó đáng quan tâm nhất là vấn đề nhập siêu của Việt Nam. 2.2. Nghiên cứu ngoài nước Hệ thống cửa khẩu biên giới đất liền Việt – Trung được xác định rõ Về lợi thế cạnh tranh, Michael E. Porter (1998) có “Lợi thế cạnhràng trên cơ sở Nghị định thư và các Hiệp định về biên giới và cửa khẩu tranh” và “Lợi thế cạnh tranh quốc gia”; và các công trình khác.Việt - Trung năm 2009, đã mở ra một thời kỳ mới về hợp tác kinh tế – Về lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu hàng hóa, Alfredo M. Bobillo,thương mại và các lĩnh vực khác qua các cửa khẩu biên giới đất liền Felix López-Iturriaga và Fernando Tejerina-Gaite (2010), “Đa dạng hóaViệt – Trung. quốc tế và thực hiện doanh nghiệp: Lợi thế cạnh tranh nội địa và bên Xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt – Trung là vấn ngoài”; và các công trình khác.đề đang được xã hội quan tâm trong bối cảnh hiện nay. Việc làm rõ lợi Về thương mại biên giới và xuất nhập khẩu hàng hóa qua các cửathế cạnh tranh của Việt Nam trong xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu khẩu biên giới đất liền, Hilde A. K. Rosenblad (2009) trong phần 4 củabiên giới Việt – Trung có ý nghĩa đối với các cơ quan quản lý nhà nước Sách quản lý tiện ích đã tập trung về Thương mại biên giới; và các côngtừ trung ương đến địa phương cũng như thương nhân tham gia hoạt trình khác.động xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt – Trung. Về xuất nhập khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt – Vì lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Lợi thế cạnh tranh của Trung, Nguyễn Văn Căn (2009), Chiến lược “Hưng biên phú dân” củaViệt Nam trong xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt Trung Quốc; Chính quyền Nhân dân Khu tự trị dân tộc Choang Quảng– Trung” làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế. Tây – Trung Quốc (2010), Báo cáo hợp tác kinh tế - thương mại qua2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước biên giới với Việt Nam; Chính quyền nhân dân tỉnh Vân Nam – Trung2.1. Nghiên cứu trong nước Quốc (2010), Báo cáo hợp tác kinh tế - thương mại qua biên giới với Việt Nam; và các công trình khác. Hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam qua các cửa khẩu biêngiới Việt – Trung đã được đề cập tại nhiều công trình nghiên cứu có liên Cho đến nay, các nghiên cứu về xuất khẩu hàng hóa của Việt Namquan ở Việt Nam, điển hình như: Ban Chỉ đạo Thương mại biên giới – qua các cửa khẩu biên giới Việt Trung còn một số hạn chế là chưa cóBộ Công Thương (2014), Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động thương nghiên cứu sâu và toàn diện về lợi thế cạnh tranh bền vững cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt – Trung. 3 43. Mục tiêu nghiên cứu ương trong mối quan hệ với quản lý thương mại biên giới ở địa phương,3.1. Mục tiêu chung nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt - Trung. Mục tiêu nghiên cứu chung của luận án là làm rõ và bổ sung cơ sởkhoa học về lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong xuất khẩu hàng hóa 4.2. Phạm vi nghiên cứuqua các cửa khẩu biên giới Việt – Trung, trên cơ sở đó đề xuất định a ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: