Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 713.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
nhằm hệ thống hóa và hoàn thiện những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại; nghiên cứu thực trạng mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam để chỉ rõ những kết quả đạt được, những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại, làm cơ sở cho việc đề xuất lựa chọn mô hình phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính tất yếu của đề tài: Việc hội nhập quốc tế ngày càng sâurộng vào nền kinh tế thế giới, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viênchính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã mang lại nhiềucơ hội cho các ngân hàng thương mại Việt Nam nhưng bên cạnh đócũng gặp không ít thách thức. Nhất là việc phải đối mặt với áp lực cạnhtranh ngày càng gia tăng của thị trường ngân hàng trong và ngoài nước.Trong cuộc chạy đua giành giật thị trường, các ngân hàng thương mạiViệt Nam đã không ngừng đổi mới hoạt động, cấu trúc lại hệ thống, đầutư phát triển công nghệ...Vì vậy, năng lực cạnh tranh của các ngân hàngthương mại Việt Nam đã được nâng lên đáng kể. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại ViệtNam hiện nay chưa được sử dụng các mô hình phân tích, đánh giá mộtcách khoa học và toàn diện. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài: “Mô hìnhphân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại ViệtNam” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Tác giả đã nghiên cứu hơn 50 bài báo, các công trình nghiên cứukhoa học quốc tế về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh từ cấp quốcgia,cấp ngành cho tới cấp doanh nghiệp cho thấy nhiều phương pháp,nhiều mô hình đã được sử dụng trong phân tích để tìm ra mối quan hệgiữa các yếu tố bên trong và bên ngoài tới năng lực cạnh tranh nhưngchưa có công trình nào nghiên cứu có sử dụng mô hình biến xấp xỉ đểlượng hóa các biến định tính để rồi đồng nhất các biến định tính đãđược xấp xỉ với biến định lượng trong mô hình hồi qui. Tình hình nghiên cứu trong nước. Ở Việt Nam, không có nghiên cứu nào về mô hình phân tích nănglực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam dựa trênphương pháp phân tích nhân tố. Rõ ràng là trong lĩnh vực này, chưa cómột nghiên cứu nào đưa ra một mô hình định lượng để đánh giá mức độcạnh tranh của các ngân hàng tại Việt Nam. Mỗi một dự án nghiên cứuđã nhìn nhận rời rạc một hoặc một số chỉ số cạnh tranh trong ngành. 3. Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa và hoàn thiện những vấn đề lý luận cơ bản về cạnhtranh, năng lực cạnh tranh và mô hình phân tích năng lực cạnh tranh củangân hàng thương mại. - Nghiên cứu thực trạng mô hình phân tích năng lực cạnh tranhcủa các Ngân hàng thương mại Việt Nam để chỉ rõ những kết quả đạtđược, những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại, làm cơ sở cho việcđề xuất lựa chọn mô hình phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của cácngân hàng thương mại Việt Nam. 2 - Đề xuất lựa chọn mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các Ngânhàng thương mại Việt Nam và một số khuyến nghị áp dụng mô hình. - Đánh giá một cách khách quan,toàn diện, khoa học năng lực cạnhtranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam và xếp hạng chúng dựatrên điểm số nhân tố cạnh tranh tổng thể F. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàngthương mại Việt Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu là các ngân hàng thương mại Việt Nam bao gồmNHTMNN, NHTMCP mà Nhà nước chiếm cổ phần chi phối và cácNHTMCP khác, không nghiên cứu các NHNNg và NHLD ở Việt Nam. - Tác giả nghiên cứu số liệu thống kê của hơn 40 NHTMVN từ năm2006-2012 và kết quả hoạt động của các NHTMVN năm 2012. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp thống kê so sánh, phân tích định lượngthông qua việc sử dụng các công cụ phần mềm SPSS, AMOS và DEASolver qua đó rút ra nhận xét tổng quát và tìm mô hình tối ưu. 6. Ý nghĩa khoa học/điểm mới của luận án Điểm mới của luận án so với các công trình/luận án đã công bố đó là: - Về phạm vi nghiên cứu: Luận án phân tích đánh giá năng lực cạnhtranh của tất cả các ngân hàng thương mại Việt Nam bao gồmNHTMCP, NHTMCP Nhà nước giữ cổ phần chi phối và NHTMNN.Trong khi các nghiên cứu trước ở Việt Nam mới chỉ nghiên cứu nănglực cạnh tranh trong một phạm vi hẹp hơn là một chi nhánh ngân hàng,một ngân hàng hoặc một nhóm NHTM... Điều này cho thấy đối tượngcác NHTM được nghiên cứu trong luận án rộng hơn so với một số cácnghiên cứu trước mà NCS được biết. - Về lý luận: Ngoài việc hệ thống hóa các lý luận về cạnh tranh,năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại, luận án đã xây dựngđược một hệ thống các tiêu chí, tiêu chuẩn để xếp hạng năng lực cạnhtranh của các NHTMVN trong điều kiện hiện nay. Đồng thời, luận áncũng hệ thống hóa được các loại mô hình phân tích đánh giá năng lựccạnh tranh của ngân hàng thương mại và rút ra được những ưu nhượcđiểm và điều kiện áp dụng của từng mô hình. - Phương pháp nghiên cứu: luận án sử dụng các biến đưa vào chạymô hình kết hợp được cả yếu tố định tính và địn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính tất yếu của đề tài: Việc hội nhập quốc tế ngày càng sâurộng vào nền kinh tế thế giới, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viênchính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã mang lại nhiềucơ hội cho các ngân hàng thương mại Việt Nam nhưng bên cạnh đócũng gặp không ít thách thức. Nhất là việc phải đối mặt với áp lực cạnhtranh ngày càng gia tăng của thị trường ngân hàng trong và ngoài nước.Trong cuộc chạy đua giành giật thị trường, các ngân hàng thương mạiViệt Nam đã không ngừng đổi mới hoạt động, cấu trúc lại hệ thống, đầutư phát triển công nghệ...Vì vậy, năng lực cạnh tranh của các ngân hàngthương mại Việt Nam đã được nâng lên đáng kể. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại ViệtNam hiện nay chưa được sử dụng các mô hình phân tích, đánh giá mộtcách khoa học và toàn diện. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài: “Mô hìnhphân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại ViệtNam” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Tác giả đã nghiên cứu hơn 50 bài báo, các công trình nghiên cứukhoa học quốc tế về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh từ cấp quốcgia,cấp ngành cho tới cấp doanh nghiệp cho thấy nhiều phương pháp,nhiều mô hình đã được sử dụng trong phân tích để tìm ra mối quan hệgiữa các yếu tố bên trong và bên ngoài tới năng lực cạnh tranh nhưngchưa có công trình nào nghiên cứu có sử dụng mô hình biến xấp xỉ đểlượng hóa các biến định tính để rồi đồng nhất các biến định tính đãđược xấp xỉ với biến định lượng trong mô hình hồi qui. Tình hình nghiên cứu trong nước. Ở Việt Nam, không có nghiên cứu nào về mô hình phân tích nănglực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam dựa trênphương pháp phân tích nhân tố. Rõ ràng là trong lĩnh vực này, chưa cómột nghiên cứu nào đưa ra một mô hình định lượng để đánh giá mức độcạnh tranh của các ngân hàng tại Việt Nam. Mỗi một dự án nghiên cứuđã nhìn nhận rời rạc một hoặc một số chỉ số cạnh tranh trong ngành. 3. Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa và hoàn thiện những vấn đề lý luận cơ bản về cạnhtranh, năng lực cạnh tranh và mô hình phân tích năng lực cạnh tranh củangân hàng thương mại. - Nghiên cứu thực trạng mô hình phân tích năng lực cạnh tranhcủa các Ngân hàng thương mại Việt Nam để chỉ rõ những kết quả đạtđược, những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại, làm cơ sở cho việcđề xuất lựa chọn mô hình phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của cácngân hàng thương mại Việt Nam. 2 - Đề xuất lựa chọn mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các Ngânhàng thương mại Việt Nam và một số khuyến nghị áp dụng mô hình. - Đánh giá một cách khách quan,toàn diện, khoa học năng lực cạnhtranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam và xếp hạng chúng dựatrên điểm số nhân tố cạnh tranh tổng thể F. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàngthương mại Việt Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu là các ngân hàng thương mại Việt Nam bao gồmNHTMNN, NHTMCP mà Nhà nước chiếm cổ phần chi phối và cácNHTMCP khác, không nghiên cứu các NHNNg và NHLD ở Việt Nam. - Tác giả nghiên cứu số liệu thống kê của hơn 40 NHTMVN từ năm2006-2012 và kết quả hoạt động của các NHTMVN năm 2012. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp thống kê so sánh, phân tích định lượngthông qua việc sử dụng các công cụ phần mềm SPSS, AMOS và DEASolver qua đó rút ra nhận xét tổng quát và tìm mô hình tối ưu. 6. Ý nghĩa khoa học/điểm mới của luận án Điểm mới của luận án so với các công trình/luận án đã công bố đó là: - Về phạm vi nghiên cứu: Luận án phân tích đánh giá năng lực cạnhtranh của tất cả các ngân hàng thương mại Việt Nam bao gồmNHTMCP, NHTMCP Nhà nước giữ cổ phần chi phối và NHTMNN.Trong khi các nghiên cứu trước ở Việt Nam mới chỉ nghiên cứu nănglực cạnh tranh trong một phạm vi hẹp hơn là một chi nhánh ngân hàng,một ngân hàng hoặc một nhóm NHTM... Điều này cho thấy đối tượngcác NHTM được nghiên cứu trong luận án rộng hơn so với một số cácnghiên cứu trước mà NCS được biết. - Về lý luận: Ngoài việc hệ thống hóa các lý luận về cạnh tranh,năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại, luận án đã xây dựngđược một hệ thống các tiêu chí, tiêu chuẩn để xếp hạng năng lực cạnhtranh của các NHTMVN trong điều kiện hiện nay. Đồng thời, luận áncũng hệ thống hóa được các loại mô hình phân tích đánh giá năng lựccạnh tranh của ngân hàng thương mại và rút ra được những ưu nhượcđiểm và điều kiện áp dụng của từng mô hình. - Phương pháp nghiên cứu: luận án sử dụng các biến đưa vào chạymô hình kết hợp được cả yếu tố định tính và địn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Mô hình phân tích cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam Năng lực cạnh tranh Mô hình phân tích cạnh tranhTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 227 0 0
-
27 trang 219 0 0
-
27 trang 207 0 0