Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa hình tượng cửa hiệu, nhân cách cửa hiệu với lòng trung thành của khách hàng đối với cửa hiệu và vai trò điều tiết của văn hóa cá nhân
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án đưa ra các mục tiêu nghiên cứu là xác định các thành phần của hình tượng cửa hiệu. Xây dựng thang đo nhân cách siêu thị chuyên dụng điện máy và siêu thị tổng hợp trong bối cảnh ngành kinh doanh bán lẻ ở Việt Nam. Xác định sự ảnh hưởng đồng thời của các thành phần hình tượng cửa hiệu lên các thành phần nhân cách cửa hiệu đối với hai loại hình siêu thị chuyên dụng điện máy và siêu thị tổng hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa hình tượng cửa hiệu, nhân cách cửa hiệu với lòng trung thành của khách hàng đối với cửa hiệu và vai trò điều tiết của văn hóa cá nhân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------------------------------------------- NGUYỄN LÊ THÁI HÒAMỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH TƢỢNG CỬA HIỆU, NHÂN CÁCH CỬAHIỆU VỚI LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI CỬA HIỆU VÀ VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT CỦA VĂN HÓA CÁ NHÂN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành: 62 34 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS HOÀNG THỊ PHƢƠNG THẢO 2. PGS.TS PHẠM NGỌC THÚY TP. Hồ Chí Minh, năm 2017Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCMPhản biện 1: ……………………………………………………………………..Phản biện 2: ……………………………………………………………………..Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại Trường ĐạiHọc Mở TP.HCM vào ngày …… tháng …… năm 2017 1CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1 Bối cảnh nghiên cứu và lý do chọn đề tàiVới dân số gần 100 triệu người, Việt Nam có một nền bán lẻ đầy tiềm năng. Tuynhiên, sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt với sự xuất hiện nhiều mô hình bán lẻmới cùng với sự đầu tư ào ạt của những đại gia bán lẻ quốc tế. Cho nên, người tiêudùng hiện nay có nhiều lựa chọn hơn trong việc mua sắm so với trước đây và lòngtrung thành của họ cũng vì thế mà giảm đi. Để tồn tại và phát triển, các nhà bán lẻnên đứng ngoài sự cạnh tranh này, đồng thời xây dựng thương hiệu bán lẻ cho chínhmình để tạo nên sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh (Floor, 2006). Trong thời gian gầnđây, việc quản lý và xây dựng thương hiệu không chỉ áp dụng cho thương hiệu sảnphẩm mà còn cho thương hiệu của nhà bán lẻ (Ailawadi và Keller, 2004). Một trongnhững xu hướng quan trọng trong nghiên cứu xây dựng thương hiệu bán lẻ hiện nay làquy kết các đặc điểm tính cách con người cho thương hiệu bán lẻ dựa trên những cảmxúc mà thương hiệu đó tạo ra cho người tiêu dùng. Đây chính là tiền đề cho ra đờikhái niệm nhân cách thương hiệu bán lẻ hay nhân cách cửa hiệu (Das, 2014a). Nhâncách cửa hiệu được xem là lợi thế cạnh tranh bền vững của nhà bán lẻ vì nó là mộtcông cụ hữu hiệu để định vị và tạo nên sự khác biệt cho cửa hiệu bán lẻ so với đối thủcạnh tranh (D’Astous và Lévesque, 2003; Das, 2014a; Merrilees và Miller, 2001;Moller và Herm, 2013; Zentes và cộng sự, 2008; Willems và cộng sự, 2011). Ngoàira, nhân cách cửa hiệu còn tạo nên sự hài lòng, hành vi mua hàng lặp lại và lòng trungthành của khách hàng (Chun và Davies, 2006; Zentes và cộng sự, 2008; Das, 2014b).Thêm vào đó, ở mỗi nền văn hóa khác nhau, các thành phần nhân cách cửa hiệu cũngsẽ có mức độ tác động khác nhau lên lòng trung thành của khách hàng với cửa hiệu(Das và cộng sự, 2014b; Lombart and Louis, 2012; Zentes và cộng sự, 2008). Hơnnữa, yếu tố nào quyết định nhân cách cửa hiệu hay nhà bán lẻ xây dựng nhân cách cửahiệu như thế nào vẫn còn là một câu hỏi trong cộng đồng khoa học.Qua khảo cứu lý thuyết, người viết thấy rằng chưa có sự thống nhất về cấu trúc cũngnhư biến quan sát trong thang đo nhân cách cửa hiệu giữa các tác giả. Hơn nữa, nhâncách cửa hiệu có thể thay đổi tùy theo loại hình cửa hiệu và tùy theo nền văn hóa khácnhau (Brengman và Willems, 2009; Das và cộng sự, 2012b; Willems và cộng sự, 22011). Thang đo nhân cách siêu thị vẫn còn là điểm khuyết kiến thức trong nền tảngcơ sở lý thuyết tiếp thị bán lẻ. Hơn nữa, mô hình lý thuyết biểu diễn mối quan hệ giữanhân cách cửa hiệu với tiền tố (hình tượng cửa hiệu) và hậu tố (lòng trung thành)trong những khía cạnh văn hóa cá nhân khác nhau vẫn chưa có nghiên cứu nào đề cậpđến. Đây là những khoảng trống nghiên cứu về mặt hàn lâm mà luận án này mongmuốn khỏa lấp trong bối cảnh thị trường bán lẻ ở Việt Nam.1.2 Mục tiêu nghiên cứu(1) Xác định các thành phần của hình tượng cửa hiệu.(2) Xây dựng thang đo nhân cách siêu thị chuyên dụng điện máy và siêu thị tổng hợptrong bối cảnh ngành kinh doanh bán lẻ ở Việt Nam.(3) Xác định sự ảnh hưởng đồng thời của các thành phần hình tượng cửa hiệu lên cácthành phần nhân cách cửa hiệu.(4) Xác định mức độ ảnh hưởng của các thành phần nhân cách cửa hiệu lên lòng trungthành của khách hàng đối với cửa hiệu.(5) Kiểm định vai trò điều tiết của văn hóa cấp cá nhân tác động đến độ mạnh của mốiquan hệ giữa các thành phần nhân cách cửa hiệu với lòng trung thành cửa hiệu.(6) Đề xuất các giải pháp cho nhà quản trị bán lẻ nhằm nâng cao lòng trung thànhkhách hàng với cửa hiệu thông qua việc xây dựng và quản trị thương hiệu bán lẻ dựatrên hình tượng cửa hiệu, nhân cách siêu thị và các yếu tố văn hóa tại Việt Nam phùhợp với từng loại hình siêu thị.1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuLuận án này tập trung nghiên cứu: (i) Các khái niệm nghiên cứu: Hình tượng cửa hiệu,nhân cách cửa hiệu, văn hóa cấp cá nhân và lòng trung thành cửa hiệu, (ii) mối quanhệ giữa hình tượng cửa hiệu với nhân cách cửa hiệu, nhân cách cửa hiệu với lòngtrung thành cửa hiệu, và (iii) tác động điều tiết của văn hóa cá nhân lên các mối quanhệ trên.Phạm vi nghiên cứuNghiên cứu này sử dụng bối cảnh hai loại hình cửa hiệu tiêu biểu và phổ biến nhất ởViệt Nam là siêu thị chuyên dụng điện máy và siêu thị tổng hợp. Siêu thị là loại hình 3cửa hàng hiện đại, có cơ cấu chủng loại hàng hóa đa dạng phong phú, đảm bảo chấtlượng, đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độquản lý, tổ chức kinh doanh, có phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện. Siêu thịchuyên dụng chỉ chuyên doanh một ngành hàng chuyên biệt như điện m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa hình tượng cửa hiệu, nhân cách cửa hiệu với lòng trung thành của khách hàng đối với cửa hiệu và vai trò điều tiết của văn hóa cá nhân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------------------------------------------- NGUYỄN LÊ THÁI HÒAMỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH TƢỢNG CỬA HIỆU, NHÂN CÁCH CỬAHIỆU VỚI LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI CỬA HIỆU VÀ VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT CỦA VĂN HÓA CÁ NHÂN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành: 62 34 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS HOÀNG THỊ PHƢƠNG THẢO 2. PGS.TS PHẠM NGỌC THÚY TP. Hồ Chí Minh, năm 2017Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCMPhản biện 1: ……………………………………………………………………..Phản biện 2: ……………………………………………………………………..Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại Trường ĐạiHọc Mở TP.HCM vào ngày …… tháng …… năm 2017 1CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1 Bối cảnh nghiên cứu và lý do chọn đề tàiVới dân số gần 100 triệu người, Việt Nam có một nền bán lẻ đầy tiềm năng. Tuynhiên, sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt với sự xuất hiện nhiều mô hình bán lẻmới cùng với sự đầu tư ào ạt của những đại gia bán lẻ quốc tế. Cho nên, người tiêudùng hiện nay có nhiều lựa chọn hơn trong việc mua sắm so với trước đây và lòngtrung thành của họ cũng vì thế mà giảm đi. Để tồn tại và phát triển, các nhà bán lẻnên đứng ngoài sự cạnh tranh này, đồng thời xây dựng thương hiệu bán lẻ cho chínhmình để tạo nên sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh (Floor, 2006). Trong thời gian gầnđây, việc quản lý và xây dựng thương hiệu không chỉ áp dụng cho thương hiệu sảnphẩm mà còn cho thương hiệu của nhà bán lẻ (Ailawadi và Keller, 2004). Một trongnhững xu hướng quan trọng trong nghiên cứu xây dựng thương hiệu bán lẻ hiện nay làquy kết các đặc điểm tính cách con người cho thương hiệu bán lẻ dựa trên những cảmxúc mà thương hiệu đó tạo ra cho người tiêu dùng. Đây chính là tiền đề cho ra đờikhái niệm nhân cách thương hiệu bán lẻ hay nhân cách cửa hiệu (Das, 2014a). Nhâncách cửa hiệu được xem là lợi thế cạnh tranh bền vững của nhà bán lẻ vì nó là mộtcông cụ hữu hiệu để định vị và tạo nên sự khác biệt cho cửa hiệu bán lẻ so với đối thủcạnh tranh (D’Astous và Lévesque, 2003; Das, 2014a; Merrilees và Miller, 2001;Moller và Herm, 2013; Zentes và cộng sự, 2008; Willems và cộng sự, 2011). Ngoàira, nhân cách cửa hiệu còn tạo nên sự hài lòng, hành vi mua hàng lặp lại và lòng trungthành của khách hàng (Chun và Davies, 2006; Zentes và cộng sự, 2008; Das, 2014b).Thêm vào đó, ở mỗi nền văn hóa khác nhau, các thành phần nhân cách cửa hiệu cũngsẽ có mức độ tác động khác nhau lên lòng trung thành của khách hàng với cửa hiệu(Das và cộng sự, 2014b; Lombart and Louis, 2012; Zentes và cộng sự, 2008). Hơnnữa, yếu tố nào quyết định nhân cách cửa hiệu hay nhà bán lẻ xây dựng nhân cách cửahiệu như thế nào vẫn còn là một câu hỏi trong cộng đồng khoa học.Qua khảo cứu lý thuyết, người viết thấy rằng chưa có sự thống nhất về cấu trúc cũngnhư biến quan sát trong thang đo nhân cách cửa hiệu giữa các tác giả. Hơn nữa, nhâncách cửa hiệu có thể thay đổi tùy theo loại hình cửa hiệu và tùy theo nền văn hóa khácnhau (Brengman và Willems, 2009; Das và cộng sự, 2012b; Willems và cộng sự, 22011). Thang đo nhân cách siêu thị vẫn còn là điểm khuyết kiến thức trong nền tảngcơ sở lý thuyết tiếp thị bán lẻ. Hơn nữa, mô hình lý thuyết biểu diễn mối quan hệ giữanhân cách cửa hiệu với tiền tố (hình tượng cửa hiệu) và hậu tố (lòng trung thành)trong những khía cạnh văn hóa cá nhân khác nhau vẫn chưa có nghiên cứu nào đề cậpđến. Đây là những khoảng trống nghiên cứu về mặt hàn lâm mà luận án này mongmuốn khỏa lấp trong bối cảnh thị trường bán lẻ ở Việt Nam.1.2 Mục tiêu nghiên cứu(1) Xác định các thành phần của hình tượng cửa hiệu.(2) Xây dựng thang đo nhân cách siêu thị chuyên dụng điện máy và siêu thị tổng hợptrong bối cảnh ngành kinh doanh bán lẻ ở Việt Nam.(3) Xác định sự ảnh hưởng đồng thời của các thành phần hình tượng cửa hiệu lên cácthành phần nhân cách cửa hiệu.(4) Xác định mức độ ảnh hưởng của các thành phần nhân cách cửa hiệu lên lòng trungthành của khách hàng đối với cửa hiệu.(5) Kiểm định vai trò điều tiết của văn hóa cấp cá nhân tác động đến độ mạnh của mốiquan hệ giữa các thành phần nhân cách cửa hiệu với lòng trung thành cửa hiệu.(6) Đề xuất các giải pháp cho nhà quản trị bán lẻ nhằm nâng cao lòng trung thànhkhách hàng với cửa hiệu thông qua việc xây dựng và quản trị thương hiệu bán lẻ dựatrên hình tượng cửa hiệu, nhân cách siêu thị và các yếu tố văn hóa tại Việt Nam phùhợp với từng loại hình siêu thị.1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuLuận án này tập trung nghiên cứu: (i) Các khái niệm nghiên cứu: Hình tượng cửa hiệu,nhân cách cửa hiệu, văn hóa cấp cá nhân và lòng trung thành cửa hiệu, (ii) mối quanhệ giữa hình tượng cửa hiệu với nhân cách cửa hiệu, nhân cách cửa hiệu với lòngtrung thành cửa hiệu, và (iii) tác động điều tiết của văn hóa cá nhân lên các mối quanhệ trên.Phạm vi nghiên cứuNghiên cứu này sử dụng bối cảnh hai loại hình cửa hiệu tiêu biểu và phổ biến nhất ởViệt Nam là siêu thị chuyên dụng điện máy và siêu thị tổng hợp. Siêu thị là loại hình 3cửa hàng hiện đại, có cơ cấu chủng loại hàng hóa đa dạng phong phú, đảm bảo chấtlượng, đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độquản lý, tổ chức kinh doanh, có phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện. Siêu thịchuyên dụng chỉ chuyên doanh một ngành hàng chuyên biệt như điện m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Vai trò của hình tượng cửa hiệu Nhân cách cửa hiệu Văn hóa cấp cá nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 198 0 0
-
27 trang 187 0 0