![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa tính vị chủng tiêu dùng với giá trị cảm nhận và lòng trung thành thương hiệu – trường hợp nghiên cứu các chuỗi cửa hàng cà phê nội địa tại Tp. HCM
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.56 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế "Mối quan hệ giữa tính vị chủng tiêu dùng với giá trị cảm nhận và lòng trung thành thương hiệu – trường hợp nghiên cứu các chuỗi cửa hàng cà phê nội địa tại Tp. HCM" được nghiên cứu với mục tiêu: Khám phá mối quan hệ nhân quả giữa tính vị chủng tiêu dùng với giá trị cảm nhận và lòng trung thành thương hiệu đối với các chuỗi cửa hàng cà phê nội địa tại TP.HCM; Xác định mối quan hệ tác động giữa tính vị chủng tiêu dùng với giá trị cảm nhận và lòng trung thành thương hiệu đối với các chuỗi cửa hàng cà phê nội địa tại TP.HCM;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa tính vị chủng tiêu dùng với giá trị cảm nhận và lòng trung thành thương hiệu – trường hợp nghiên cứu các chuỗi cửa hàng cà phê nội địa tại Tp. HCM BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ------------------ NGUYỄN THÁI HÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH VỊ CHỦNGTIÊU DÙNG VỚI GIÁ TRỊ CẢM NHẬN VÀLÒNG TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU –TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU CÁC CHUỖICỬA HÀNG CÀ PHÊ NỘI ĐỊA TẠI TP.HCM Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số ngành: 9340101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2024 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Tài chính – Marketing Người hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. Đào Duy Huân Người hướng dẫn khoa học 2: TS. Nguyễn Xuân Trường Phản biện độc lập 1:............................................................ Phản biện độc lập 2:............................................................ Phản biện 1: ........................................................................ Phản biện 2: ........................................................................ Phản biện 3: ........................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm điểm luận án cấp Trường, họp tại: Trường Đại học Tài chính – Marketing, vào hồi …… giờ …… phút, ngày ..…. tháng ….. năm 20….Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: ........................................ ............................................................................................... ............................................................................................... MỤC LỤCMỤC LỤC................................................................................................ iCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU....................................11.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU ............................................11.2. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM LIÊN QUAN ..............51.3. KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU .................................................51.4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..............................................................61.5. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ................................................................71.6. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................71.7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................81.8. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU .......................................................81.9. KẾT CẤU NGHIÊN CỨU ................................................................9CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ... 102.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................... 102.2. CÁC KHÁI NIỆM DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU ..................... 112.3. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ....................................................... 12CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................. 143.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ......................................................... 143.2. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH .......................................................... 143.3. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ ......................................... 153.4. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC ............................ 16CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............... 174.1. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG ............................................. 174.2. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CẤU TRÚC (SEM) .................................. 174.3. BIỂU ĐỒ TẦM QUAN TRỌNG – HIỆU SUẤT (IMPA) .............. 19 -i-4.4. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC NHÓM NHÂN KHẨUHỌC ....................................................................................................... 194.5. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................... 19CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ............................. 205.1. KẾT LUẬN ..................................................................................... 205.2. HÀM Ý QUẢN TRỊ ........................................................................ 225.3. HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ................. 23DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁCGIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................................ 24 -ii- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU Ngày nay, khi người tiêu dùng ngày càng có nhiều quyền lựa chọn cácthương hiệu hơn thì vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải có khả năng tạora và duy trì lòng trung thành thương hiệu cho chính mình. Lòng trung thànhthương hiệu là trọng tâm của lý thuyết và thực tiễn của hoạt động marketing(Dick & Basu, 1994), nó thể hiện sự cam kết và ưu tiên của người tiêu dùngđối với một thương hiệu cụ thể so với thương hiệu của các đối thủ cạnh tranh,điều này bao gồm một loạt các hành vi như mua hàng lặp lại, truyền miệngtích cực và phản đối việc chuyển đổi thương hiệu (Gremler & cộng sự, 2020;Oliver, 1999). Khách hàng trung thành sẽ thúc đẩy doanh số bán hàng tăngvà chi phí giảm (Brexendorf & cộng sự, 2010; Kumar & Shah, 2004) do đólòng trung thành thương hiệu là một yếu tố mà các doanh nghiệp luôn mongmuốn có được. Khá nhiều những nghiên cứu trước đây xem xét các tiền tố thúc đẩy sựgia tăng của lòng trung thành thương hiệu, chẳng hạn như sự hài lòng củakhách hàng (Gustafsson & cộng sự, 2005; Brakus & cộng sự, 2009; Dagger& O’Brien, 2010;), giá trị cảm nhận (Gounaris & cộng sự, 2007; Coelho &Henseler, 2012), sản phẩm và chất lượng dịch vụ (Bei & Chiao, 2006; Lai &cộng sự, 2009), niềm tin thương hiệu (Chaudhuri & Holbrook, 2001;Sirdeshmukh & cộng sự, 2002; Mazodier & Merunka, 2012), hình ảnhthương hiệu (Kim & Ha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa tính vị chủng tiêu dùng với giá trị cảm nhận và lòng trung thành thương hiệu – trường hợp nghiên cứu các chuỗi cửa hàng cà phê nội địa tại Tp. HCM BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ------------------ NGUYỄN THÁI HÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH VỊ CHỦNGTIÊU DÙNG VỚI GIÁ TRỊ CẢM NHẬN VÀLÒNG TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU –TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU CÁC CHUỖICỬA HÀNG CÀ PHÊ NỘI ĐỊA TẠI TP.HCM Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số ngành: 9340101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2024 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Tài chính – Marketing Người hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. Đào Duy Huân Người hướng dẫn khoa học 2: TS. Nguyễn Xuân Trường Phản biện độc lập 1:............................................................ Phản biện độc lập 2:............................................................ Phản biện 1: ........................................................................ Phản biện 2: ........................................................................ Phản biện 3: ........................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm điểm luận án cấp Trường, họp tại: Trường Đại học Tài chính – Marketing, vào hồi …… giờ …… phút, ngày ..…. tháng ….. năm 20….Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: ........................................ ............................................................................................... ............................................................................................... MỤC LỤCMỤC LỤC................................................................................................ iCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU....................................11.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU ............................................11.2. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM LIÊN QUAN ..............51.3. KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU .................................................51.4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..............................................................61.5. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ................................................................71.6. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................71.7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................81.8. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU .......................................................81.9. KẾT CẤU NGHIÊN CỨU ................................................................9CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ... 102.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................... 102.2. CÁC KHÁI NIỆM DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU ..................... 112.3. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ....................................................... 12CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................. 143.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ......................................................... 143.2. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH .......................................................... 143.3. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ ......................................... 153.4. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC ............................ 16CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............... 174.1. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG ............................................. 174.2. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CẤU TRÚC (SEM) .................................. 174.3. BIỂU ĐỒ TẦM QUAN TRỌNG – HIỆU SUẤT (IMPA) .............. 19 -i-4.4. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC NHÓM NHÂN KHẨUHỌC ....................................................................................................... 194.5. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................... 19CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ............................. 205.1. KẾT LUẬN ..................................................................................... 205.2. HÀM Ý QUẢN TRỊ ........................................................................ 225.3. HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ................. 23DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁCGIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................................ 24 -ii- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU Ngày nay, khi người tiêu dùng ngày càng có nhiều quyền lựa chọn cácthương hiệu hơn thì vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải có khả năng tạora và duy trì lòng trung thành thương hiệu cho chính mình. Lòng trung thànhthương hiệu là trọng tâm của lý thuyết và thực tiễn của hoạt động marketing(Dick & Basu, 1994), nó thể hiện sự cam kết và ưu tiên của người tiêu dùngđối với một thương hiệu cụ thể so với thương hiệu của các đối thủ cạnh tranh,điều này bao gồm một loạt các hành vi như mua hàng lặp lại, truyền miệngtích cực và phản đối việc chuyển đổi thương hiệu (Gremler & cộng sự, 2020;Oliver, 1999). Khách hàng trung thành sẽ thúc đẩy doanh số bán hàng tăngvà chi phí giảm (Brexendorf & cộng sự, 2010; Kumar & Shah, 2004) do đólòng trung thành thương hiệu là một yếu tố mà các doanh nghiệp luôn mongmuốn có được. Khá nhiều những nghiên cứu trước đây xem xét các tiền tố thúc đẩy sựgia tăng của lòng trung thành thương hiệu, chẳng hạn như sự hài lòng củakhách hàng (Gustafsson & cộng sự, 2005; Brakus & cộng sự, 2009; Dagger& O’Brien, 2010;), giá trị cảm nhận (Gounaris & cộng sự, 2007; Coelho &Henseler, 2012), sản phẩm và chất lượng dịch vụ (Bei & Chiao, 2006; Lai &cộng sự, 2009), niềm tin thương hiệu (Chaudhuri & Holbrook, 2001;Sirdeshmukh & cộng sự, 2002; Mazodier & Merunka, 2012), hình ảnhthương hiệu (Kim & Ha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tính vị chủng tiêu dùng Lòng trung thành thương hiệu Chuỗi cửa hàng cà phê nội địa Hệ thống ngành kinh tế Việt NamTài liệu liên quan:
-
205 trang 439 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 229 0 0
-
27 trang 208 0 0
-
27 trang 199 0 0