Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao chất lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 521.18 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nâng cao chất lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thanh Hóa" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng FDI tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005-2020; đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng FDI vào Thanh Hóa thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao chất lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thanh Hóa VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THƠNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH THANH HOÁ Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9 31 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng 2. PGS.TS. Trần Thị Lan Hương Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại vào hồi…….giờ…phút, ngày………tháng……….năm….. Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với quá trình đổi mới và mở cửa nền kinh tế, Luật Đầu tư nướcngoài đã được Quốc hội thông qua và ban hành vào ngày 29/12/1987, đánh dấubước ngoặt cho việc chính thức hóa dòng vốn ngoại đầu tư vào Việt Nam. Việcthu hút và sử dụng đầu tư nước ngoài góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng Công nghiệp hoá, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng caonăng lực cạnh tranh quốc gia. Bên cạnh những tác động tích cực, các doanhnghiệp FDI có thể chuyển giao công nghệ cũ, lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường,sử dụng lãng phí tài nguyên. Nghị quyết 103/NQ-CP ngày 29/08/2013 củaChính phủ về “Định hướng nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lý đầutư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tới” [22] và Nghị quyết số 50-NQ/TWngày 20/8/2019 của Bộ Chính trị về “Định hướng hoàn thiện thể chế, chínhsách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm2030”[8] cho thấy Đảng và Nhà nước đang đặc biệt quan tâm đến vấn đề nângcao chất lượng của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Những năm qua tỉnh Thanh Hóa đã có bước đột phá về thu hút đầu tư trựctiếp nước ngoài, trở thành điểm sáng trong thu hút FDI và là một trong 10 địaphương có FDI lớn nhất trong cả nước. FDI giúp các doanh nghiệp địa phươngtiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý tiên tiến, hiện đại, chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, tạo việc làm và nângcao năng suất lao động. Bên cạnh những kết quả đạt được, chất lượng của FDIvào Thanh Hóa đang gặp phải nhiều hạn chế, cơ cấu vốn đầu tư theo ngành củakhu vực FDI còn mất cân đối, chủ yếu đầu tư vào những ngành nghề sử dụngnhiều lao động, như may mặc, giày dép, chế biến nông sản…Không thể phủnhận vai trò của FDI đối với sự phát triển của địa phương, nhưng với nhữnghạn chế nêu trên có thể cho thấy chất lượng của FDI vào tỉnh Thanh Hóa chưa 1 cao và đang là rào cản ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển bền vững của địa phương. Xuất phát từ những lý do trên, NCS thấy rằng việc nghiên cứu về chất lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thanh Hóa sẽ có giá trị trên cả phương diện lý thuyết và thực tiễn. Do vậy, NCS chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ của mình. Thực hiện đề tài giúp tìm ra những giải pháp nâng cao chất lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Thanh Hóa nói riêng và các địa phương khác có điều kiện tương đồng trên cả nước nói chung.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của luận án là trên cơ sở làm rõ chất lượng của FDI và các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng của FDI vào Thanh Hóa giai đoạn 2005 - 2020, luận án đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm để nâng cao chất lượng của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Thanh Hóa. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục tiêu trên, luận án thực hiện các nhiệm vụ sau: (i) Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng của FDI vào một địa phương. (ii) Nghiên cứu kinh nghiệm trong nước và quốc tế và rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thanh Hóa. (iii) Phân tích chất lượng FDI vào Thanh Hóa từ năm 2005-2020 theo các tiêu chí đánh giá. (iv) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng FDI tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005-2020. (v) Kiến nghị, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng FDI vào Thanh Hóa thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là nghiên cứu thực trạng chất lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Thanh Hóa và các nhân tố ảnh hưởng. 2 Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt nội dung: Luận án nghiên cứu chất lượng FDI v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao chất lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thanh Hóa VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THƠNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH THANH HOÁ Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9 31 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng 2. PGS.TS. Trần Thị Lan Hương Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại vào hồi…….giờ…phút, ngày………tháng……….năm….. Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với quá trình đổi mới và mở cửa nền kinh tế, Luật Đầu tư nướcngoài đã được Quốc hội thông qua và ban hành vào ngày 29/12/1987, đánh dấubước ngoặt cho việc chính thức hóa dòng vốn ngoại đầu tư vào Việt Nam. Việcthu hút và sử dụng đầu tư nước ngoài góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng Công nghiệp hoá, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng caonăng lực cạnh tranh quốc gia. Bên cạnh những tác động tích cực, các doanhnghiệp FDI có thể chuyển giao công nghệ cũ, lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường,sử dụng lãng phí tài nguyên. Nghị quyết 103/NQ-CP ngày 29/08/2013 củaChính phủ về “Định hướng nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lý đầutư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tới” [22] và Nghị quyết số 50-NQ/TWngày 20/8/2019 của Bộ Chính trị về “Định hướng hoàn thiện thể chế, chínhsách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm2030”[8] cho thấy Đảng và Nhà nước đang đặc biệt quan tâm đến vấn đề nângcao chất lượng của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Những năm qua tỉnh Thanh Hóa đã có bước đột phá về thu hút đầu tư trựctiếp nước ngoài, trở thành điểm sáng trong thu hút FDI và là một trong 10 địaphương có FDI lớn nhất trong cả nước. FDI giúp các doanh nghiệp địa phươngtiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý tiên tiến, hiện đại, chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, tạo việc làm và nângcao năng suất lao động. Bên cạnh những kết quả đạt được, chất lượng của FDIvào Thanh Hóa đang gặp phải nhiều hạn chế, cơ cấu vốn đầu tư theo ngành củakhu vực FDI còn mất cân đối, chủ yếu đầu tư vào những ngành nghề sử dụngnhiều lao động, như may mặc, giày dép, chế biến nông sản…Không thể phủnhận vai trò của FDI đối với sự phát triển của địa phương, nhưng với nhữnghạn chế nêu trên có thể cho thấy chất lượng của FDI vào tỉnh Thanh Hóa chưa 1 cao và đang là rào cản ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển bền vững của địa phương. Xuất phát từ những lý do trên, NCS thấy rằng việc nghiên cứu về chất lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thanh Hóa sẽ có giá trị trên cả phương diện lý thuyết và thực tiễn. Do vậy, NCS chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ của mình. Thực hiện đề tài giúp tìm ra những giải pháp nâng cao chất lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Thanh Hóa nói riêng và các địa phương khác có điều kiện tương đồng trên cả nước nói chung.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của luận án là trên cơ sở làm rõ chất lượng của FDI và các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng của FDI vào Thanh Hóa giai đoạn 2005 - 2020, luận án đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm để nâng cao chất lượng của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Thanh Hóa. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục tiêu trên, luận án thực hiện các nhiệm vụ sau: (i) Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng của FDI vào một địa phương. (ii) Nghiên cứu kinh nghiệm trong nước và quốc tế và rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thanh Hóa. (iii) Phân tích chất lượng FDI vào Thanh Hóa từ năm 2005-2020 theo các tiêu chí đánh giá. (iv) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng FDI tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005-2020. (v) Kiến nghị, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng FDI vào Thanh Hóa thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là nghiên cứu thực trạng chất lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Thanh Hóa và các nhân tố ảnh hưởng. 2 Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt nội dung: Luận án nghiên cứu chất lượng FDI v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Kinh tế quốc tế Chất lượng FDI Tiêu chí đánh giá chất lượng FDIGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 430 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 334 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 225 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
23 trang 206 0 0