Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao chất lượng nhân lực Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 597.22 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án đưa ra phương hướng nâng cao chất lượng nhân lực của PVN đến năm 2025 và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và hoàn thiện công tác này ở PVN góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động PVN trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao chất lượng nhân lực Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dầu khí là ngành công nghiệp đặc biệt quan trọng trong quá trình pháttriển kinh tế - xã hội của thế giới. Bởi vì, nó chiếm tới 60% sản lượng nănglượng tiêu thụ của thế giới và 70% hàng hoá tiêu dùng có nguồn gốc từ dầukhí. Đối với Việt Nam trong những năm qua, ngành dầu khí đóng vai trò rấtquan trọng, hàng năm đóng góp gần 30% ngân sách quốc gia. Trong nhữngnăm tới, nó tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong an ninh năng lượng và thu nộpngân sách cho đất nước và là động lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiệnđại hóa của đất nước. Lâu nay, nhiều bài báo trong và ngoài nước đã nói đến thực trạng thiếunhân công tay nghề cao cho ngành dầu khí, một ngành kinh tế biển chủ lực củaViệt Nam. Chuyên gia dầu khí hiện nay phần lớn Việt Nam phải thuê từ nướcngoài. Nhưng không chỉ có ngành công nghiệp dầu khí của Việt Nam luôn phảiđối mặt với vấn đề thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao; Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng chất lượng nhân lực của ngành dầukhí cũng như tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng nhân lựccủa ngành dầu khí nhằm đạt được mục tiêu: “Phát triển ngành dầu khí trởthành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, hoàn chỉnh, bao gồm tìm kiếm, thămdò, khai thác, vận chuyển, chế biến, tàng trữ, phân phối, dịch vụ và xuất nhậpkhẩu. Xây dựng Tập đoàn Dầu khí mạnh, kinh doanh đa ngành trong nước vàquốc tế” theo chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2015 vàtầm nhìn đến năm 2025 là nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa mang tínhchiến lược. Đó cũng là lý do của việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng caochất lượng nhân lực Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam” cho luận án tiến sĩkinh tế vừa có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Nghiên cứu hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao chất lượngnhân lực, từ đó bổ sung, làm rõ những nội dung, yêu cầu chủ yếu trong pháttriển NL của một doanh nghiệp dầu khí. Một mặt, kết quả nghiên cứu của Luậnán đáp ứng đòi hỏi phát triển nhân lực, đảm bảo yêu cầu về chiến lược pháttriển PVN đến năm 2025, mặt khác nhằm hoàn thiện công tác này trong thựctiễn hoạt động của PVN. 2 - Đưa ra phương hướng nâng cao chất lượng nhân lực của PVN đến năm2025 và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và hoàn thiện công tácnày ở PVN góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động PVN trong giai đoạn đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ đặt ra: - Tổng quan và đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài; - Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng nhânlực ngành dầu khí; - Phân tích và đánh giá thực trạng, chất lượng nhân lực và việc nâng caochất lượng nhân lực của PVN trong thời gian qua; - Đề xuất các giải pháp và mô hình đào tạo, thu hút và sử dụng nhân lực,chăm sóc sức khỏe và tinh thần nhân lực nhằm nâng cao chất lượng nhân lựcPVN trong điều kiện CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các vấn đề về nâng cao chất lượngnhân lực của PVN như: thu hút và tuyển dụng nhân lực chất lượng cao; đào tạobồi dưỡng nhân lực; tạo động lực, xây dựng văn hóa doanh nghiệp kích thíchtinh thần người lao động, chăm sóc sức khỏe… Phạm vi nghiên cứu: nhân lực đang làm việc cho PVN. Về thời gian từnăm 2008 đến nay và đề xuất giải pháp định hướng tới năm 2025. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu đề ra, Luận án đã sử dụng kết hợp nhiều phươngpháp thực hiện nghiên cứu, trong đó chủ yếu là phương pháp tổng hợp, phươngpháp phân tích thống kê. Các phương pháp khác được sử dụng trong Luận án là:phương pháp nghiên cứu mô tả, hệ thống và khái quát hóa. Ngoài ra, nghiêncứu thông qua khảo sát của tác giả, phỏng vấn sâu và phương pháp chuyên giađã được sử dụng có hiệu quả trong Luận án cùng với phương pháp so sánhnhằm phân tích sâu để nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề về lý luậnvà thực tiễn hoạt động nâng cao chất lượng nhân lực cở PVN. + Đối tượng được lựa chọn để phỏng vấn sâu và tham khảo ý kiến chuyêngia là các cán bộ quản lý đào tạo và phát triển nhân lực, các chuyên gia đầu 3ngành về lao động, tiền lương tại cơ quan Công ty mẹ - Tập đoàn và các đơn vịtiêu biểu như: Vietsopetro; PVU, VPI… - Số lượng phiếu khảo sát là 296 phiếu - Mục đích khảo sát: + Lấy ý kiến của các chuyên gia về các tiêu chí đánh giá chất lượng nhânlực của PVN ; + Nắm tình hình chất lượng nhân lực của PVN trên tổng thể, theo giớitính, theo lĩnh vực hoạt động; 5. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án Về lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao chất lượng nhân lực Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dầu khí là ngành công nghiệp đặc biệt quan trọng trong quá trình pháttriển kinh tế - xã hội của thế giới. Bởi vì, nó chiếm tới 60% sản lượng nănglượng tiêu thụ của thế giới và 70% hàng hoá tiêu dùng có nguồn gốc từ dầukhí. Đối với Việt Nam trong những năm qua, ngành dầu khí đóng vai trò rấtquan trọng, hàng năm đóng góp gần 30% ngân sách quốc gia. Trong nhữngnăm tới, nó tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong an ninh năng lượng và thu nộpngân sách cho đất nước và là động lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiệnđại hóa của đất nước. Lâu nay, nhiều bài báo trong và ngoài nước đã nói đến thực trạng thiếunhân công tay nghề cao cho ngành dầu khí, một ngành kinh tế biển chủ lực củaViệt Nam. Chuyên gia dầu khí hiện nay phần lớn Việt Nam phải thuê từ nướcngoài. Nhưng không chỉ có ngành công nghiệp dầu khí của Việt Nam luôn phảiđối mặt với vấn đề thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao; Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng chất lượng nhân lực của ngành dầukhí cũng như tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng nhân lựccủa ngành dầu khí nhằm đạt được mục tiêu: “Phát triển ngành dầu khí trởthành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, hoàn chỉnh, bao gồm tìm kiếm, thămdò, khai thác, vận chuyển, chế biến, tàng trữ, phân phối, dịch vụ và xuất nhậpkhẩu. Xây dựng Tập đoàn Dầu khí mạnh, kinh doanh đa ngành trong nước vàquốc tế” theo chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2015 vàtầm nhìn đến năm 2025 là nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa mang tínhchiến lược. Đó cũng là lý do của việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng caochất lượng nhân lực Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam” cho luận án tiến sĩkinh tế vừa có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Nghiên cứu hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao chất lượngnhân lực, từ đó bổ sung, làm rõ những nội dung, yêu cầu chủ yếu trong pháttriển NL của một doanh nghiệp dầu khí. Một mặt, kết quả nghiên cứu của Luậnán đáp ứng đòi hỏi phát triển nhân lực, đảm bảo yêu cầu về chiến lược pháttriển PVN đến năm 2025, mặt khác nhằm hoàn thiện công tác này trong thựctiễn hoạt động của PVN. 2 - Đưa ra phương hướng nâng cao chất lượng nhân lực của PVN đến năm2025 và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và hoàn thiện công tácnày ở PVN góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động PVN trong giai đoạn đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ đặt ra: - Tổng quan và đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài; - Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng nhânlực ngành dầu khí; - Phân tích và đánh giá thực trạng, chất lượng nhân lực và việc nâng caochất lượng nhân lực của PVN trong thời gian qua; - Đề xuất các giải pháp và mô hình đào tạo, thu hút và sử dụng nhân lực,chăm sóc sức khỏe và tinh thần nhân lực nhằm nâng cao chất lượng nhân lựcPVN trong điều kiện CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các vấn đề về nâng cao chất lượngnhân lực của PVN như: thu hút và tuyển dụng nhân lực chất lượng cao; đào tạobồi dưỡng nhân lực; tạo động lực, xây dựng văn hóa doanh nghiệp kích thíchtinh thần người lao động, chăm sóc sức khỏe… Phạm vi nghiên cứu: nhân lực đang làm việc cho PVN. Về thời gian từnăm 2008 đến nay và đề xuất giải pháp định hướng tới năm 2025. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu đề ra, Luận án đã sử dụng kết hợp nhiều phươngpháp thực hiện nghiên cứu, trong đó chủ yếu là phương pháp tổng hợp, phươngpháp phân tích thống kê. Các phương pháp khác được sử dụng trong Luận án là:phương pháp nghiên cứu mô tả, hệ thống và khái quát hóa. Ngoài ra, nghiêncứu thông qua khảo sát của tác giả, phỏng vấn sâu và phương pháp chuyên giađã được sử dụng có hiệu quả trong Luận án cùng với phương pháp so sánhnhằm phân tích sâu để nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề về lý luậnvà thực tiễn hoạt động nâng cao chất lượng nhân lực cở PVN. + Đối tượng được lựa chọn để phỏng vấn sâu và tham khảo ý kiến chuyêngia là các cán bộ quản lý đào tạo và phát triển nhân lực, các chuyên gia đầu 3ngành về lao động, tiền lương tại cơ quan Công ty mẹ - Tập đoàn và các đơn vịtiêu biểu như: Vietsopetro; PVU, VPI… - Số lượng phiếu khảo sát là 296 phiếu - Mục đích khảo sát: + Lấy ý kiến của các chuyên gia về các tiêu chí đánh giá chất lượng nhânlực của PVN ; + Nắm tình hình chất lượng nhân lực của PVN trên tổng thể, theo giớitính, theo lĩnh vực hoạt động; 5. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án Về lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế Chất lượng nhân lực Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam Giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Nhân lực PVNGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
228 trang 259 0 0
-
13 trang 140 0 0
-
219 trang 104 2 0
-
192 trang 89 0 0
-
231 trang 80 1 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 73 0 0 -
27 trang 67 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu Việt Nam
28 trang 64 0 0 -
204 trang 63 0 0