Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt Việt Nam trong bối cảnh tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 790.45 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn làm rõ cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngành dệt may; những thách thức, cơ hội của các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mang lại, nhất là TPP với ngành dệt may Việt Nam; thực trạng phát triển và năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam; đề xuất quan điểm, định hướng cũng như các giải pháp phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh tham gia TPP. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt Việt Nam trong bối cảnh tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình DươngVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINGUYỄN HỒNG CHỈNHNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHNGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONGBỐI CẢNH THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁCXUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNGChuyên ngành: Quản lý kinh tếMã số: 62.34.04.10TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHÀ NỘI – 2017Công trình được hoàn thành tại:Học viện Khoa học Xã hộiNgười hướng dẫn khoa học:PGS.TS. Hoàng Văn BằngPhản biện 1: PGS.TS. Lê Công HoaPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Trọng XuânPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị NguyệtLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại Họcviện Khoa học Xã hội. giờ…… ngày …… tháng… năm 2017Có thể tìm hiêu luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện Khoa học Xã hội1PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuNgành dệt may là ngành có lợi thế của Việt Nam, qua 30 năm đổi mới phát triển,ngành dệt may đã có bước phát triển nhanh. Đến năm 2015, kim ngạch xuất khẩu dệt mayđã đạt hơn 27 tỷ USD, đóng góp hơn 10% GDP và hơn 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cảnước, tạo việc làm cho hơn 2,5 lao động tại hơn 6.000 doanh nghiệp. Thế nhưng năng lựccạnh tranh ngành dệt may nước ta còn nhiều bất cập, hạn chế như: Năng suất lao độngthấp; tình trạng “Nút thắt cổ chai” tại công đoạn dệt nhuộm sẽ tác động trực tiếp đến nănglực cạnh tranh của ngành; tỷ lệ nội địa hóa chỉ trên 50%; giá trị gia tăng của ngành thấp docông đoạn may phương thức gia công xuất khẩu là chủ yếu (CMT 65%, phương thứcFOB I và FOB II khoảng 25%, ODM 9% và OBM chỉ 1%); Thiếu nguồn nhân lực chấtlượng cao; liên kết cụm ngành dệt may còn mờ nhạt….Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hộinhập quốc tế ngày càng sâu rộng, việc tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA)mới, nhất là các FTA thế hệ mới tạo ra nhiều cơ hội và thách thức. Việc Việt Nam là“cường quốc dệt may” duy nhất của Châu Á tham gia TPP có thể được coi là cơ hội đốivới ngành dệt may. Để tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức, yêu cầu cấp bách hiện nay làphải nâng cao sức cạnh tranh của các ngành sản xuất, trong đó có ngành dệt may... Nhậnthức được vấn đề này, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh ngànhdệt may Việt Nam trong bối cảnh tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái BìnhDương”, làm đề tài cho luận án tiến sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứu- Mục đích chung: Làm rõ cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngành dệtmay; những thách thức, cơ hội của các FTA thế hệ mới mang lại, nhất là TPP với ngànhdệt may Việt Nam; thực trạng phát triển và năng lực cạnh tranh của ngành dệt mayViệt Nam; đề xuất quan điểm, định hướng cũng như các giải pháp phát triển và nângcao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh tham gia TPP- Mục đích cụ thể: Để thực hiện mục đích chung nêu trên luận án, tập trung trảlời 4 câu hỏi nghiên cứu chính là:Một là, Những nhân tố nào ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ngành dệt maykhi tham gia TPP ?.Hai là, Đánh giá năng lực cạnh tranh ngành dệt may bằng tiêu chí nào ?.Ba là, Hiện trạng năng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam như thế nào khitham gia TPP ?.Bốn là, Làm gì để nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam khitham gia TPP ?.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận ánLuận án chủ yếu tập trung vào những nhiệm vụ cơ bản sau:2- Luận giải được những vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh ngành dệt may, cácnhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh ngành dệt may. Nghiên cứu kinh nghiệm nângcao năng lực cạnh tranh ngành dệt may của một số quốc gia, từ đó rút ra một số bàihọc có giá trị tham khảo đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may ViệtNam.- Phân tích, đánh giá được thực trạng phát triển và năng lực cạnh tranh ngành dệtmay Việt Nam khi tham gia FTA thế hệ mới (cụ thể là TPP). Từ đó chỉ ra những kếtquả đạt được, hạn chế, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với năng lực cạnhtranh ngành dệt may khi tham gia TPP.- Đề xuất được một số quan điểm, định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nângcao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam khi tham gia TPP.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận án là năng lực cạnh tranh của ngành dệt may ViệtNam và tác động của TPP đến ngành dệt may Việt Nam.3.2. Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi nội dung: Luận án chỉ tập trung phân tích sâu thực trạng phát triển vànăng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015. Luận án cũngđề cập đến các yếu tố thuộc môi trường bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến nănglực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh tham gia TPP.- Phạm vi về không gian: Luận án chủ yếu nghiên cứu năng lực cạnh tranh củangành dệt may Việt Nam trong bối cảnh tham gia TPP. Địa bàn nghiên cứu là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt Việt Nam trong bối cảnh tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình DươngVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINGUYỄN HỒNG CHỈNHNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHNGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONGBỐI CẢNH THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁCXUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNGChuyên ngành: Quản lý kinh tếMã số: 62.34.04.10TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHÀ NỘI – 2017Công trình được hoàn thành tại:Học viện Khoa học Xã hộiNgười hướng dẫn khoa học:PGS.TS. Hoàng Văn BằngPhản biện 1: PGS.TS. Lê Công HoaPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Trọng XuânPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị NguyệtLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại Họcviện Khoa học Xã hội. giờ…… ngày …… tháng… năm 2017Có thể tìm hiêu luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện Khoa học Xã hội1PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuNgành dệt may là ngành có lợi thế của Việt Nam, qua 30 năm đổi mới phát triển,ngành dệt may đã có bước phát triển nhanh. Đến năm 2015, kim ngạch xuất khẩu dệt mayđã đạt hơn 27 tỷ USD, đóng góp hơn 10% GDP và hơn 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cảnước, tạo việc làm cho hơn 2,5 lao động tại hơn 6.000 doanh nghiệp. Thế nhưng năng lựccạnh tranh ngành dệt may nước ta còn nhiều bất cập, hạn chế như: Năng suất lao độngthấp; tình trạng “Nút thắt cổ chai” tại công đoạn dệt nhuộm sẽ tác động trực tiếp đến nănglực cạnh tranh của ngành; tỷ lệ nội địa hóa chỉ trên 50%; giá trị gia tăng của ngành thấp docông đoạn may phương thức gia công xuất khẩu là chủ yếu (CMT 65%, phương thứcFOB I và FOB II khoảng 25%, ODM 9% và OBM chỉ 1%); Thiếu nguồn nhân lực chấtlượng cao; liên kết cụm ngành dệt may còn mờ nhạt….Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hộinhập quốc tế ngày càng sâu rộng, việc tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA)mới, nhất là các FTA thế hệ mới tạo ra nhiều cơ hội và thách thức. Việc Việt Nam là“cường quốc dệt may” duy nhất của Châu Á tham gia TPP có thể được coi là cơ hội đốivới ngành dệt may. Để tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức, yêu cầu cấp bách hiện nay làphải nâng cao sức cạnh tranh của các ngành sản xuất, trong đó có ngành dệt may... Nhậnthức được vấn đề này, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh ngànhdệt may Việt Nam trong bối cảnh tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái BìnhDương”, làm đề tài cho luận án tiến sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứu- Mục đích chung: Làm rõ cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngành dệtmay; những thách thức, cơ hội của các FTA thế hệ mới mang lại, nhất là TPP với ngànhdệt may Việt Nam; thực trạng phát triển và năng lực cạnh tranh của ngành dệt mayViệt Nam; đề xuất quan điểm, định hướng cũng như các giải pháp phát triển và nângcao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh tham gia TPP- Mục đích cụ thể: Để thực hiện mục đích chung nêu trên luận án, tập trung trảlời 4 câu hỏi nghiên cứu chính là:Một là, Những nhân tố nào ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ngành dệt maykhi tham gia TPP ?.Hai là, Đánh giá năng lực cạnh tranh ngành dệt may bằng tiêu chí nào ?.Ba là, Hiện trạng năng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam như thế nào khitham gia TPP ?.Bốn là, Làm gì để nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam khitham gia TPP ?.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận ánLuận án chủ yếu tập trung vào những nhiệm vụ cơ bản sau:2- Luận giải được những vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh ngành dệt may, cácnhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh ngành dệt may. Nghiên cứu kinh nghiệm nângcao năng lực cạnh tranh ngành dệt may của một số quốc gia, từ đó rút ra một số bàihọc có giá trị tham khảo đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may ViệtNam.- Phân tích, đánh giá được thực trạng phát triển và năng lực cạnh tranh ngành dệtmay Việt Nam khi tham gia FTA thế hệ mới (cụ thể là TPP). Từ đó chỉ ra những kếtquả đạt được, hạn chế, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với năng lực cạnhtranh ngành dệt may khi tham gia TPP.- Đề xuất được một số quan điểm, định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nângcao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam khi tham gia TPP.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận án là năng lực cạnh tranh của ngành dệt may ViệtNam và tác động của TPP đến ngành dệt may Việt Nam.3.2. Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi nội dung: Luận án chỉ tập trung phân tích sâu thực trạng phát triển vànăng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015. Luận án cũngđề cập đến các yếu tố thuộc môi trường bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến nănglực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh tham gia TPP.- Phạm vi về không gian: Luận án chủ yếu nghiên cứu năng lực cạnh tranh củangành dệt may Việt Nam trong bối cảnh tham gia TPP. Địa bàn nghiên cứu là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Luận án Tiến sĩ ngành Quản lý kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh của ngành dệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 213 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
27 trang 155 0 0