Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.83 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của làng nghề truyền thống; Đánh giá năng lực cạnh tranh và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN QUANG VINHNĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ MỸ NGHỆ CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành : KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số : 62 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2017Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS.TS. MAI THANH CÚC 2. PGS.TS. ĐỖ VĂN VIỆNPhản biện 1: GS.TS. HOÀNG NGỌC VIỆT Trường Đại học Kinh tế quốc dânPhản biện 2: PGS.TS. BÙI BẰNG ĐOÀN Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: PGS.TS. ĐỖ ANH TÀI Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Đại học Thái NguyênLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI(LNTT) –xuất khẩu ngày càng tăng. Chế biến gỗ là một trong số ít ngành được đánh giá là hộinhập thành công, với kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh và đóng góp quan trọng vàothành tích xuất khẩu của Việt Nam và tạo dựng được vị trí trong xuất khẩu đồ gỗtoàn cầu. Theo số liệu từ Trung tâm Thương mại quốc tế ITC (trademap) năm 2013cho thấy Việt Nam là nước xuất khẩu đồ gỗ lớn thứ 4 thế giới, với thị phần khoảng4,7%, sau Trung Quốc (34,6%), Italia (9,3%) và Đức (9%) (Nguyễn Thị Thu Trangvà cs., 2014). Đẩy mạnh năng lực cạnh tranh (NLCT) sản phẩm gỗ mỹ nghệ khôngnhững có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa quan trọng là lưu giữ bản sắc vănhóa dân tộc, quảng bá văn giới, giúp Việt Nam nhanh chóng hội nhậpvới nền kinh tế trong khu vực và thế giới. Việt Nam hiện nay có khoảng trên 300 làng nghề truyền thống chế biến gỗ (làngnghề gỗ), với gần 50% số làng nghề này tập trung tại vùng đồng bằng sông Hồng.Hiện có khoảng 300.000 lao động đang làm việc tại các làng nghề. Hàng năm số lượnglàng nghề tăng khoảng 5%. Điều này tạo cơ hội việc làm cho nhiều người lao động tạivùng nông thôn. Tính bình quân, tổng doanh thu từ các làng nghề gỗ đạt khoảng 1,5 tỉUSD/năm. Các làng nghề hiện nay cung cấp trên 80% tổng đồ gỗ nội thất và xây dựngcho thị trường nội địa (Tô Xuân Phúc và cs, 2012). Việc phát triển tự phát của nhiềulàng nghề cùng với nhiều hạn chế khác đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực cạnhtranh sản phẩm của các làng nghề đặc biệt là LNTT sản xuất sản phẩm gỗ mỹ nghệ. Đối với vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) nghề chế biến gỗ và sản xuất mộcmỹ nghệ phát triển rất mạnh, chiếm gần 50% số làng nghề gỗ tại Việt Nam (Tô XuânPhúc và cs., 2012). Trong đó có nhiều làng nghề truyền thống từ lâu đời, nhiều mặthàng gỗ mỹ nghệ đã có tiếng trong và ngoài nước như làng nghề Đồng Kỵ, Tam Sơn,Mai Động (Từ Sơn - Bắc Ninh), Vạn Điểm (Thường Tín - Hà Nội), Sơn Đông (Hoài Đức– Hà Nội); La Xuyên (Ý Yên - Nam Định)…Tuy nhiên, theo đánh giá hiện nay, thịtrường gỗ mỹ nghệ của nhiều làng nghề ĐBSH vẫn cò ĐBSH g tiềm năng như EU, Mỹ, Nhật…còn hạn chế. 1(NLCT)1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chung trạng NLCTĐBSH .1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thố - Đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghềtruyền thống vùng ĐBSH; -P ố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹnghệ - Đề xuấ ải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹnghệ .1.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Luận ứu năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một sốlàng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng. Các chủ thể tham gia vào sản suất sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghềtruyền thống vùng ĐBSH chủ yếu là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất (hộ sản xuất). Luậnán đi sâu vào phân tích, đánh giá các yếu tố thể hiện và ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranhsản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng ĐBSH.1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.4.1. Về nội dung Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của sản phẩm gỗ mỹ nghệ vùngĐBSH. Tìm ra những nguyên nhân làm hạn chế NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ vùngĐBSH và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm.1.4.2. Về không gian Một số làng nghề gỗ mỹ nghệ truyền thống ở vùng đồng bằng sông Hồng (LàngĐồng Kỵ - Bắc Ninh; La Xuyên – Nam Định; Phú Xuyên – Hà Nội.)1.4.3. Về thời gian - Số liệu phục vụ nghiên cứu được thu thập từ năm 2010 – 2015. - Số liệu điều tra năm 2015. - Thời gian nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2016.1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀInghiên cứ NLCT NLCT NLCT LNTT 2 - - ạch;Năng lự ủa doanh nghiệp, hộ; Mức độ đổi mới của doanh nghiệp, hộ; Dịchvụ sau bán hàng của doanh nghiệp, hộ; Quảng bá, xúc tiến phát triển thị trường củadoanh nghiệp, hộ; Nguyên liệu sản xuất; Văn hoá kinh doanh của doanh nghiệ - - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN QUANG VINHNĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ MỸ NGHỆ CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành : KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số : 62 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2017Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS.TS. MAI THANH CÚC 2. PGS.TS. ĐỖ VĂN VIỆNPhản biện 1: GS.TS. HOÀNG NGỌC VIỆT Trường Đại học Kinh tế quốc dânPhản biện 2: PGS.TS. BÙI BẰNG ĐOÀN Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: PGS.TS. ĐỖ ANH TÀI Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Đại học Thái NguyênLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI(LNTT) –xuất khẩu ngày càng tăng. Chế biến gỗ là một trong số ít ngành được đánh giá là hộinhập thành công, với kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh và đóng góp quan trọng vàothành tích xuất khẩu của Việt Nam và tạo dựng được vị trí trong xuất khẩu đồ gỗtoàn cầu. Theo số liệu từ Trung tâm Thương mại quốc tế ITC (trademap) năm 2013cho thấy Việt Nam là nước xuất khẩu đồ gỗ lớn thứ 4 thế giới, với thị phần khoảng4,7%, sau Trung Quốc (34,6%), Italia (9,3%) và Đức (9%) (Nguyễn Thị Thu Trangvà cs., 2014). Đẩy mạnh năng lực cạnh tranh (NLCT) sản phẩm gỗ mỹ nghệ khôngnhững có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa quan trọng là lưu giữ bản sắc vănhóa dân tộc, quảng bá văn giới, giúp Việt Nam nhanh chóng hội nhậpvới nền kinh tế trong khu vực và thế giới. Việt Nam hiện nay có khoảng trên 300 làng nghề truyền thống chế biến gỗ (làngnghề gỗ), với gần 50% số làng nghề này tập trung tại vùng đồng bằng sông Hồng.Hiện có khoảng 300.000 lao động đang làm việc tại các làng nghề. Hàng năm số lượnglàng nghề tăng khoảng 5%. Điều này tạo cơ hội việc làm cho nhiều người lao động tạivùng nông thôn. Tính bình quân, tổng doanh thu từ các làng nghề gỗ đạt khoảng 1,5 tỉUSD/năm. Các làng nghề hiện nay cung cấp trên 80% tổng đồ gỗ nội thất và xây dựngcho thị trường nội địa (Tô Xuân Phúc và cs, 2012). Việc phát triển tự phát của nhiềulàng nghề cùng với nhiều hạn chế khác đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực cạnhtranh sản phẩm của các làng nghề đặc biệt là LNTT sản xuất sản phẩm gỗ mỹ nghệ. Đối với vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) nghề chế biến gỗ và sản xuất mộcmỹ nghệ phát triển rất mạnh, chiếm gần 50% số làng nghề gỗ tại Việt Nam (Tô XuânPhúc và cs., 2012). Trong đó có nhiều làng nghề truyền thống từ lâu đời, nhiều mặthàng gỗ mỹ nghệ đã có tiếng trong và ngoài nước như làng nghề Đồng Kỵ, Tam Sơn,Mai Động (Từ Sơn - Bắc Ninh), Vạn Điểm (Thường Tín - Hà Nội), Sơn Đông (Hoài Đức– Hà Nội); La Xuyên (Ý Yên - Nam Định)…Tuy nhiên, theo đánh giá hiện nay, thịtrường gỗ mỹ nghệ của nhiều làng nghề ĐBSH vẫn cò ĐBSH g tiềm năng như EU, Mỹ, Nhật…còn hạn chế. 1(NLCT)1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chung trạng NLCTĐBSH .1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thố - Đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghềtruyền thống vùng ĐBSH; -P ố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹnghệ - Đề xuấ ải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹnghệ .1.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Luận ứu năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một sốlàng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng. Các chủ thể tham gia vào sản suất sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghềtruyền thống vùng ĐBSH chủ yếu là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất (hộ sản xuất). Luậnán đi sâu vào phân tích, đánh giá các yếu tố thể hiện và ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranhsản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng ĐBSH.1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.4.1. Về nội dung Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của sản phẩm gỗ mỹ nghệ vùngĐBSH. Tìm ra những nguyên nhân làm hạn chế NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ vùngĐBSH và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm.1.4.2. Về không gian Một số làng nghề gỗ mỹ nghệ truyền thống ở vùng đồng bằng sông Hồng (LàngĐồng Kỵ - Bắc Ninh; La Xuyên – Nam Định; Phú Xuyên – Hà Nội.)1.4.3. Về thời gian - Số liệu phục vụ nghiên cứu được thu thập từ năm 2010 – 2015. - Số liệu điều tra năm 2015. - Thời gian nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2016.1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀInghiên cứ NLCT NLCT NLCT LNTT 2 - - ạch;Năng lự ủa doanh nghiệp, hộ; Mức độ đổi mới của doanh nghiệp, hộ; Dịchvụ sau bán hàng của doanh nghiệp, hộ; Quảng bá, xúc tiến phát triển thị trường củadoanh nghiệp, hộ; Nguyên liệu sản xuất; Văn hoá kinh doanh của doanh nghiệ - - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Kinh tế phát triển Làng nghề truyền thống Các tổ chức kinh tế làng nghềTài liệu liên quan:
-
205 trang 446 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
228 trang 276 0 0
-
38 trang 262 0 0
-
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 229 0 0