Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các giải pháp đồng bộ nhằm tăng cường an toàn giao thông đường bộ ở Việt Nam

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 739.42 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được kết cấu thành 3 chương: Cơ sở lý luận và thực tiễn vềATGT đường bộ; Phân tích hiện trạng an toàn giao thông đường bộ; Đề xuất các giải pháp đồng bộ tăng cường an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các giải pháp đồng bộ nhằm tăng cường an toàn giao thông đường bộ ở Việt NamPHẦN MỞ ĐẦU1-Lý do lựa chọn đề tàiTrong những năm gần đây, cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế và cơ giớihóa phương tiện, tai nạn giao thông (TNGT) tại Việt Nam đang ở mức cao, xấp xỉ10 người thiệt mạng/100.000 dân.Giao thông đường bộ vận là phương thức gây tainạn giao thông lớn nhất tại Việt Nam. Số vụ TNGT đường bộ chiếm tới 95% trongtổng số vụ tai nạn trong suốt một thập kỷ vừa qua, có nhiều địa phương giao thôngđường bộ chiếm tới 98-99% số vụ và số người thiệt mạng.TNGT để lại rất nhiều vấn đề cho xã hội, ngoài những thiệt hại trực tiếp về conngười, TNGT còn để lại hàng loạt các hậu quả xã hội lâu dài như: Tổn thương về tinhthần thiệt hại về vật chất, chi phí xã hội cho việc xử lý hậu quả, gây sức ép lên hệthống y tế và các hậu quả gián tiếp lên các thế hệ tiếp theo. Những hậu quả này diễnra trong thời gian dài và có khả năng gây thiệt hại cho xã hội ở mức độ sâu rộng.Do lĩnh vực ATGT có liên quan đến nhiều lĩnh vực, cả về con người, phươngtiện, hạ tầng, môi trường, quy định pháp luật… Nên các giải pháp đảm bảo ATGTcũng yêu cầu có tính đồng bộ cao mới có thể phát huy tác dụng.Từ những mức độnghiêm trọng củaTNGTcả về số lượng, phạm vi, các hậu quả đang gây ra tại ViệtNam, việc “Nghiên cứu các giải pháp đồng bộ nhằm tăng cườngan toàn giaothông đường bộ ở Việt Nam” có một ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.2-Đóng góp của luận án- Hệ thống hóa và làm sâu sắc thêm cơ sở lý luận về ATGT đường bộ, đặc biệt tậptrung vào khía cạnh đồng bộ của các giải pháp đảm bảo ATGT đường bộ.- Phân tích, đánh giá hiện trạng về tai nạn giao thông đường bộ của Việt Nam,thực trạng các giải pháp đồng bộ về ATGT tại Việt Nam, trên cơ sở đó tìm ra cácnguyên nhân có tính tương tác hệ thống dẫn đến tình hình mất an toàn giao thôngđường bộ tại Việt Nam thời gian qua.- Đề xuất một số giải pháp đồng bộ cấp bách, thiết thực liên quan đến con người,phương tiện và cơ sở hạ tầng giao thông, tổ chức quản lý, nhằm đảm bảo ATGTđường bộ tại Việt Nam.3-Phạm vi, đối tượng nghiên cứu- Phạm vi của luận án về không gian:Hệ thống đường bộ trên toàn lãnh thổ ViệtNam; về thời gian:Tập trung nghiên cứu tình hình, số liệu TNGTtrong một số nămgần đây, nghiên cứu các giải pháp đồng bộ đảm bảoATGT đường bộ của ViệtNam tới đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.- Đối tượng của luận án: Tập trung vào hệ thống, giao thông đường bộ của ViệtNam, với các đối tượng chính bao gồm hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, conngười và phương tiện tham gia giao thông.4-Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiVề mặt lý luận khoa học: Hệ thống hóa và làm sâu sắc thêm lý luận về ATGTđường bộ, tập trung vào đồng bộ của giải pháp tăng cường ATGT đường bộ.12Về mặt thực tiễn: Phân tích đánh giá chỉ ra những tồn tại bất cập của các giải phápđảm bảo ATGT hiện tại, đề xuất những giải pháp đồng bộ cấp bách, thiết thực liênquan đến con người, phương tiện và cơ sở hạ tầng giao thông, tổ chức quản lý,nhằm đảm bảo ATGT đường bộ tại Việt Nam.5- Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu truyền thống như duy vật biệnchứng, thống kê, so sánh kết hợp với một số phương pháp như phân tích hành vicủa người tham gia giao thông, sử dụng và phân tích dữ liệu không gian, mô hìnhhóa, hệ thống hóa, diễn giải, quy nạp; phân tích, tổng hợp.6-Nội dung nghiên cứu của luận ánNgoài phần mở đầu, tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước, kếtluận và kiến nghị, phụ lục, luận án được kết cấu thành 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn vềATGT đường bộ;Chương 2: Phân tích hiện trạng an toàn giao thông đường bộ;Chương 3: Đề xuất các giải pháp đồng bộ tăng cường an toàn giao thông đường bộtại Việt Nam.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUA. Phân tích các công trình nghiên cứu ngoài nướcĐề tài tổng hợp các nghiên cứu về tốc độ, nồng độ cồn, dây an toàn, mũ bảo hiểmsử dụng điện thoại khi lái xe, cho thấy mối quan hệ giữa các nhân tố này vớiTNGT và mức độ thiệt hại.Các giải pháp có thể phân chia thành nhiều giai đoạn: Trước khi xảy ra tai nạn, tạihiện trường và sau khi xảy ra tai nạn. Trong từng giai đoạn này, có các giải phápvề thực thi pháp luật, giáo dục và tuyên truyền, kỹ thuật và các dịch vụ cấp cứukhẩn cấp để hỗ trợ cho người tham gia GT, phương tiện và môi trường.B. Phân tích các nghiên cứu về an toàn giao thông đường bộ tại Việt NamCó khá nhiều nghiên cứu về ATGT tại Việt Nam, tiêu biểu như quy hoạch tổng thểvề ATGT đường bộ tại Việt Nam, một số nghiên cứu khác do các chuyên gia ViệtNam, phối hợp với chuyên gia nước ngoài thực hiện, tuy nhiên có thể nói, phầnlớn các giải pháp thường tập trung vào việc giải quyết những trường hợp vi phạmcụ thể, trong khi tính đồng bộ đồng bộ các giải pháp còn chưa cao.Một số tổng kết từ phần tổng quan: Trong các giải pháp được đề xuất, có thểnhận thấy các giải pháp này vẫn tập trung vào việc giả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: