Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam - trường hợp Campuchia
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với mục tiêu kiểm định đồng thời thang đo các nhân tố thúc đẩy từ nước xuất khẩu vốn và các nhân tố thu hút từ nước tiếp nhận vốn tác động đến quyết định đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp ra nước ngoài. Xác định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng các nhân tố thúc đẩy đến quyết định đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp Việt Nam; sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng các nhân tố thu hút tác động đến quyết định đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam - trường hợp Campuchia BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- LÊ QUANG HUYNGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP CAMPUCHIA Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 9340121 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2019Công trình được hoàn thành tại:Người hướng dẫn khoa học:Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấptrường họp tạiVào hồi ……… giờ ……… ngày ……… tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: CÁC CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁNTrong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án, tác giả đã thựchiện các nghiên cứu liên quan trực tiếp đến luận án như sau: Đề tài nghiên cứu khoa học1. Võ Thanh Thu & Lê Quang Huy (2015). Đầu tư của các doanhnghiệp Việt Nam ra nước ngoài: Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nướcngoài của các doanh nghiệp Việt Nam - Trường hợp Campuchia. Dựán nâng cấp Tạp chí phát triển kinh tế bản tiếng Anh đạt chuẩn quốctế SCOPUS 2015. Tp.HCM: Đại học Kinh tế Tp.HCM. Các bài báo đăng trên tạp chí khoa học1. Lê Quang Huy (2013). Tái nhận thức về vai trò đầu tư trực tiếp ranước ngoài của Việt Nam và một số góp ý chính sách. Tạp chíNghiên cứu Tài chính – Marketing, 13 & 14.2. Võ Thanh Thu, Lê Quang Huy & Lê Thị Bích Diệp (2016).Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định đầu tư trực tiếp ranước ngoài của Việt Nam: Trường hợp Camphuchia. Tạp chí Pháttriển kinh tế, 27(9), 4 - 33.3. Võ Thanh Thu & Lê Quang Huy (2017). Các nhân tố tác động đếnquyết định đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Campuchia. Kỷ yếuHội thảo toàn quốc: Bức tranh kinh tế dành cho doanh nghiệp ViệtNam 2017. Tp.HCM: Đại học Kinh tế - Luật.4. Vo, T. T., & Le, Q. H. (2017). Determinants of Vietnam’sOutward Direct Investment: A difference test among entry modes.International Conference of University of Economics Ho Chi MinhCity: Policies and Sustainable economic development. Ho Chi MinhCity: University of Economics Ho Chi Minh City.5. Vo, T. T., Le, Q. H., & Le, T. B. D. (2018). Determinants ofVietnam’s outward direct investment: The case of Cambodia. Journalof Asian Business and Economic Studies, 25(01), 24 - 49. doi:10.24311/jed/2018.25.S01.2 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU1.1. Bối cảnh nghiên cứu của luận án Theo định nghĩa của OECD (2008), đầu tư trực tiếp nướcngoài là một loại đầu tư xuyên biên giới với mục tiêu thành lập lợiích lâu dài trong một doanh nghiệp mà được cư trú trong nền kinh tếkhác nền kinh tế của nhà đầu tư. Nhiều nghiên cứu khoa học lý giảivề vai trò đầu tư trực tiếp ra nước ngoài: Đối với nhà đầu tư nhằm đểtìm kiếm tỷ suất lợi nhuận hấp dẫn hơn ở các thị trường nước ngoài(Agarwal, 1980; Moosa, 2002) hoặc để thực hiện sự đa dạng hóahoạt động đầu tư (Tobin, 1958; Markowitz, 1959; Moosa, 2002) hoặcđược tác động bởi sản lượng sản lượng đầu ra và quy mô thị trườngnước tiếp nhận vốn (Balassa, 1966; Moore 1993; Wang & Swain,1995). Bằng việc đánh giá động cơ đầu tư ra nước ngoài của cácdoanh nghiệp Nhật Bản, Kreinin và cộng sự (1999) kết luận rằng “sựbảo vệ thị phần là một hành động có động cơ quan trọng nhất choFDI”. Đối với nước tiếp nhận vốn, OECD (2002) chỉ ra FDI tạo nênhiệu ứng lan tỏa về công nghệ, hỗ trợ đầu tư nguồn nhân lực, đónggóp hội nhập thương mại quốc tế của quốc gia, giúp tạo nên môitrường kinh doanh cạnh tranh và gia tăng sự phát triển của doanhnghiệp. Tất cả điều này góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế caohơn và được xem như một giải pháp hữu hiệu giúp tăng trưởng kinhtế ở các quốc gia đang phát triển. Theo Grossman và Helpman(1991), Hermes và Lensink (2003) đều chỉ ra rằng FDI đóng vai tròquan trọng trong việc hiện đại hóa và thúc đẩy sự phát triển của nềnkinh tế ở nước tiếp nhận đầu tư. Johnson (2005) trong nghiên cứu vềsự tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế, kết luận FDI tác độngđến nước tiếp nhận, đặc biệt là nhóm các nước đang phát triển chủ 2yếu qua hình thức vốn vật chất và công nghệ, trong đó, công nghệ lànhân tố chủ yếu. Theo Kemp (1962) giải thích sự di chuyển vốn là dosự khác biệt về năng suất biên. Vốn di chuyển từ nơi có năng suấtbiên thấp sang nơi có năng suất biên cao hơn. Lý thuyết của Kempdựa trên giả định thị trường hoàn hảo, không có rủi ro nên lợi nhuậnlà biến số duy nhất của quyết định đầu tư. Do đó, một quốc gia cóvốn dồi dào thì có mức lợi nhuận biên về vốn thấp hơn quốc gia khanhiếm vốn. Tuy nhiên, lý thuyết này chưa giải thích được lý do bêncạnh dòng vốn di chuyển vào thì dòng vốn còn di chuy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam - trường hợp Campuchia BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- LÊ QUANG HUYNGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP CAMPUCHIA Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 9340121 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2019Công trình được hoàn thành tại:Người hướng dẫn khoa học:Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấptrường họp tạiVào hồi ……… giờ ……… ngày ……… tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: CÁC CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁNTrong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án, tác giả đã thựchiện các nghiên cứu liên quan trực tiếp đến luận án như sau: Đề tài nghiên cứu khoa học1. Võ Thanh Thu & Lê Quang Huy (2015). Đầu tư của các doanhnghiệp Việt Nam ra nước ngoài: Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nướcngoài của các doanh nghiệp Việt Nam - Trường hợp Campuchia. Dựán nâng cấp Tạp chí phát triển kinh tế bản tiếng Anh đạt chuẩn quốctế SCOPUS 2015. Tp.HCM: Đại học Kinh tế Tp.HCM. Các bài báo đăng trên tạp chí khoa học1. Lê Quang Huy (2013). Tái nhận thức về vai trò đầu tư trực tiếp ranước ngoài của Việt Nam và một số góp ý chính sách. Tạp chíNghiên cứu Tài chính – Marketing, 13 & 14.2. Võ Thanh Thu, Lê Quang Huy & Lê Thị Bích Diệp (2016).Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định đầu tư trực tiếp ranước ngoài của Việt Nam: Trường hợp Camphuchia. Tạp chí Pháttriển kinh tế, 27(9), 4 - 33.3. Võ Thanh Thu & Lê Quang Huy (2017). Các nhân tố tác động đếnquyết định đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Campuchia. Kỷ yếuHội thảo toàn quốc: Bức tranh kinh tế dành cho doanh nghiệp ViệtNam 2017. Tp.HCM: Đại học Kinh tế - Luật.4. Vo, T. T., & Le, Q. H. (2017). Determinants of Vietnam’sOutward Direct Investment: A difference test among entry modes.International Conference of University of Economics Ho Chi MinhCity: Policies and Sustainable economic development. Ho Chi MinhCity: University of Economics Ho Chi Minh City.5. Vo, T. T., Le, Q. H., & Le, T. B. D. (2018). Determinants ofVietnam’s outward direct investment: The case of Cambodia. Journalof Asian Business and Economic Studies, 25(01), 24 - 49. doi:10.24311/jed/2018.25.S01.2 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU1.1. Bối cảnh nghiên cứu của luận án Theo định nghĩa của OECD (2008), đầu tư trực tiếp nướcngoài là một loại đầu tư xuyên biên giới với mục tiêu thành lập lợiích lâu dài trong một doanh nghiệp mà được cư trú trong nền kinh tếkhác nền kinh tế của nhà đầu tư. Nhiều nghiên cứu khoa học lý giảivề vai trò đầu tư trực tiếp ra nước ngoài: Đối với nhà đầu tư nhằm đểtìm kiếm tỷ suất lợi nhuận hấp dẫn hơn ở các thị trường nước ngoài(Agarwal, 1980; Moosa, 2002) hoặc để thực hiện sự đa dạng hóahoạt động đầu tư (Tobin, 1958; Markowitz, 1959; Moosa, 2002) hoặcđược tác động bởi sản lượng sản lượng đầu ra và quy mô thị trườngnước tiếp nhận vốn (Balassa, 1966; Moore 1993; Wang & Swain,1995). Bằng việc đánh giá động cơ đầu tư ra nước ngoài của cácdoanh nghiệp Nhật Bản, Kreinin và cộng sự (1999) kết luận rằng “sựbảo vệ thị phần là một hành động có động cơ quan trọng nhất choFDI”. Đối với nước tiếp nhận vốn, OECD (2002) chỉ ra FDI tạo nênhiệu ứng lan tỏa về công nghệ, hỗ trợ đầu tư nguồn nhân lực, đónggóp hội nhập thương mại quốc tế của quốc gia, giúp tạo nên môitrường kinh doanh cạnh tranh và gia tăng sự phát triển của doanhnghiệp. Tất cả điều này góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế caohơn và được xem như một giải pháp hữu hiệu giúp tăng trưởng kinhtế ở các quốc gia đang phát triển. Theo Grossman và Helpman(1991), Hermes và Lensink (2003) đều chỉ ra rằng FDI đóng vai tròquan trọng trong việc hiện đại hóa và thúc đẩy sự phát triển của nềnkinh tế ở nước tiếp nhận đầu tư. Johnson (2005) trong nghiên cứu vềsự tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế, kết luận FDI tác độngđến nước tiếp nhận, đặc biệt là nhóm các nước đang phát triển chủ 2yếu qua hình thức vốn vật chất và công nghệ, trong đó, công nghệ lànhân tố chủ yếu. Theo Kemp (1962) giải thích sự di chuyển vốn là dosự khác biệt về năng suất biên. Vốn di chuyển từ nơi có năng suấtbiên thấp sang nơi có năng suất biên cao hơn. Lý thuyết của Kempdựa trên giả định thị trường hoàn hảo, không có rủi ro nên lợi nhuậnlà biến số duy nhất của quyết định đầu tư. Do đó, một quốc gia cóvốn dồi dào thì có mức lợi nhuận biên về vốn thấp hơn quốc gia khanhiếm vốn. Tuy nhiên, lý thuyết này chưa giải thích được lý do bêncạnh dòng vốn di chuyển vào thì dòng vốn còn di chuy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Quyết định đầu tư Nhân tố tác động đến quyết định đầu tư Đầu tư trực tiếp ra nước ngoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
10 trang 198 0 0
-
7 trang 186 0 0
-
27 trang 154 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 128 0 0
-
26 trang 127 0 0