Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến phát triển doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 643.67 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án: (1) Khám phá các yếu tố tác động đến phát triển doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng; (2) đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến phát triển doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng; (3) đề xuất một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng trong thời gian tới. Sau đây là tóm tắt của luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến phát triển doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU1. Lý do chọn đề tài Phát triển các doanh nghiệp xây dựng đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tếquốc gia, bởi vì nó tạo ra cơ sở vật chất để phát triển đô thị, tạo công ăn việc làm cho ngườilao động, tạo thu nhập quốc dân. Nhưng vấn đề đặt ra là phát triển các doanh nghiệp ở địaphương bị tác động bởi những yếu tố nào. Đồng thời, những yếu tố nào có khả năng tácđộng đến phát triển doanh nghiệp xây dựng ở tỉnh Sóc Trăng hiện nay. Tuy các công trìnhnghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực kinh doanhkhác nhau như: ngành công nghiệp xây dựng, tác động của các dịch vụ hỗ trợ phát triểndoanh nghiệp nhỏ khá hạn chế trong bối cảnh các nước đang phát triển (Timberg, 1992).Điển hình là nghiên cứu khảo sát các yếu tố tác động đến sự tăng trưởng và phát triển củacác doanh nghiệp vừa và nhỏ của Khan (2004); Khan, Nazmul, Hossain, Rahmatullah,(2012); Chowdhury, Islam, Alam, (2013). Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ được nghiêncứu ở các khía cạnh như các yếu tố khả năng doanh nhân, hỗ trợ tài chính, kết nối thịtrường, hỗ trợ chính sách nhà nước, công nghệ phù hợp, cơ sở hạ tầng đầy đủ. Từ vấn đề đặt ra, định hướng nghiên cứu phát triển doanh nghiệp xây dựng, tác giảsử dụng mô hình của Chowdhury, Islam, Alam (2013) để làm sáng tỏ lý thuyết trong nghiêncứu doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng. Với những lý do trên, tác giả chọn nghiên cứuđề tài “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến phát triển doanh nghiệp xây dựng tỉnh SócTrăng”.2. Tính cấp thiết và khoảng trống nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Neck (1977) đưa ra một mô hình khái niệm để phân tích hỗ trợ cho việc phát triểncác doanh nghiệp vừa và nhỏ đến Gibb (1993) đã phát triển một khung khái niệm cho việcđánh giá sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh các nước khu vực miềnTrung và Đông Âu. Sau này các khung lý thuyết hình thành và phát triển, điển hình một sốcông trình nghiên cứu thực nghiệm về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nướcđang phát triển vẫn tiếp tục áp dụng nghiên cứu như Bangladesh (Rahman, 2004; Khan,2012; Chowdhury, Islam, Alam, 2013) và tăng trưởng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ởKenya (Wekesa Bunyasi; Henry Bwisa and Gregory, 2014). 2 Nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố tác động đến sự phát triển doanh nghiệp nhỏ vàvừa ở Bangladesh của Chowdhury, Islam, Alam, (2013) cho thấy có 06 yếu tố tác động đếnphát triển doanh nghiệp bao gồm: các khả năng của các doanh nhân (CE), hỗ trợ tài chính(F), hỗ trợ của chính phủ (G), công nghệ phù hợp (T), kết nối thị trường/nhu cầu cho cácsản phẩm (M), cơ sở hạ tầng đầy đủ (I). Môi trường nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏvà vừa ở Bangladesh cũng phù hợp với tình trạng phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam. Đặcbiệt, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trường hợpnghiên cứu doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng thì vận dụng mô hình nghiên cứu củaChowdhury, Islam, Alam (2013) phải điều chỉnh lại một số yếu tố và bổ sung thêm một sốyếu tố mới để phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng.Vì vậy, mô hình này chưa quan tâm đến yếu tố nguồn nhân lực, môi trường, kiến trúc xâydựng. Đây chính là khoảng trống nghiên cứu của mô hình Chowdhury, Islam, Alam (2013),đồng thời với phân tích thực trạng và những vấn đề đặc thù phát triển doanh nghiệp xâydựng tỉnh Sóc Trăng, các yếu tố này được sử dụng nghiên cứu định tính nhằm tìm hiểu vàphát triển mới với tình hình phát triển doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng, sử dụngphương pháp định lượng nhằm kiểm định lại kết quả nghiên cứu định tính. Kết quả nghiêncứu phát triển doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng nhằm đưa ra một số giải pháp pháttriển doanh nghiệp thời gian tới tại tỉnh Sóc Trăng.3. Mục tiêu nghiên cứu (1) Khám phá các yếu tố tác động đến phát triển doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng;(2) Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến phát triển doanh nghiệp xây dựng tỉnh SócTrăng; (3) Đề xuất một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng trongthời gian tới.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (1) Đối tượng nghiên cứu của luận án là các yếu tố tác động đến phát triển doanhnghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng; (2) Phạm vi nghiên cứu của luận án là các doanh nghiệpxây dựng đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng; (3) Phạm vi thời gian: Dữ liệu dùngđể thực hiện luận án được thu thập bao gồm dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp thu đượcthông qua các bảng khảo sát 257 doanh nghiệp xây dựng và được thiết kế phù hợp với vấnđề cần nghiên cứu. 35. Những đóng góp mới của luận án Những đóng góp của lu ...

Tài liệu được xem nhiều: