Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu căng thẳng khu vực tài chính tại Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xây dựng chỉ số căng thẳng khu vực tài chính và đánh giá mức độ căng thẳng tài chính, tác động của căng thẳng khu vực tài chính đến nền kinh tế thực, trên cơ sở đó, đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm duy trì sự ổn định tài chính, phòng ngừa sự căng thẳng khu vực tài chính trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu căng thẳng khu vực tài chính tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VŨ THỊ KIM OANH NGHIÊN CỨU CĂNG THẲNG KHU VỰC TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9340201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNGNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đỗ Thị Kim Hảo 2. TS. Nguyễn Đỗ Quốc Thọ Phản biện 1: …………………………….. Phản biện 2: …………………………….. Phản biện 3: ……………………………..Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Họcviện vào hồi ... giờ.… ngày...... tháng ..... năm 2020 tại Học việnNgân hàng.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Ngân hàng - Thư viện Quốc gia 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Khu vực tài chính với cấu trúc phức tạp có mối liên kết mật thiết, tác động qua lại vớicác khu vực của nền kinh tế thực của mỗi nước. Cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từtháng 7 năm 2007 ở Mỹ, đã đẩy chi phí tín dụng tăng cao, khiến cho các doanh nghiệp, cánhân, các tổ chức tài chính trở nên thận trọng hơn, đẩy nền kinh tế Mỹ rơi vào tình trạng suythoái nghiêm trọng nhất kể từ cuộc đại suy thoái, đe dọa sự ổn định của nền kinh tế toàncầu. Ở các nước có nền kinh tế mới nổi như Việt Nam, mới hội nhập vào nền kinh tế thếgiới và khu vực, sẽ phải chịu nhiều “cú sốc” từ bên ngoài nên khu vực tài chính sẽ có nhiềubiến động. Hơn nữa, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế dựa vào ngân hàng (bank-basedmarket), quy mô các định chế tài chính phi ngân hàng và thị trường chứng khoán vẫn cònrất nhỏ, do đó khi hoạt động tín dụng ngân hàng tăng trưởng chậm đã ảnh hưởng nghiêmtrọng đến khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế. Đồng thời, nhìn từ góc độ hấp thụ vốncủa nền kinh tế, những yếu kém trong nội lực của các doanh nghiệp khi được bộc lộ đã thựcsự hạn chế doanh nghiệp khỏi khả năng tiếp nhận vốn tín dụng. Chính vì vậy việc nghiêncứu và xây dựng chỉ số căng thẳng khu vực tài chính, trên cơ sở đó xác định các giai đoạncăng thẳng khu vực tài chính, đánh giá tác động của căng thẳng khu vực tài chính đến nềnkinh tế thực, từ đó đưa ra những khuyến nghị chính sách góp phần phòng ngừa sự căngthẳng khu vực tài chính, đảm bảo ổn định tài chính có ý nghĩa vô cùng to lớn. Đây chính làlí do để nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Nghiên cứu căng thẳng khu vực tài chính tại ViệtNam” làm chủ đề nghiên cứu của mình.2. Tổng quan nghiên cứu2.1. Ở nước ngoài Theo tìm hiểu của nghiên cứu sinh, có khá nhiều các công trình nghiên cứu về căngthẳng khu vực tài chính nhằm xây dựng chỉ số căng thẳng tài chính và đánh giá tác động củacăng thẳng tài chính đến các hoạt động kinh tế, đến nền kinh tế thực. Đáng chú ý là cácnghiên cứu sau: Illing và Liu (2006) là những người đầu tiên nghiên cứu về căng thẳng tài chính. Họ đãxây dựng chỉ số căng thẳng tài chính cho Canada dựa trên kết quả một cuộc khảo sát với cácchuyên viên về mức độ căng thẳng của 41 sự kiện khác nhau trong vòng 25 năm qua. Quakhảo sát, nghiên cứu đã lựa chọn các biến phản ánh tổn thất dự kiến; các biến phản ảnh rủiro và các biến phản ảnh sự không chắc chắn. Nghiên cứu đã cho thấy, chỉ số FSI là mộtphương pháp đo lường có nhiều ý nghĩa trong hệ thống tài chính. Khi chỉ số FSI tăng, phảnánh mức độ căng thẳng khu vực tài chính tăng lên. Nghiên cứu của Cardarelli, Elekdag, Lall (2010) về “Căng thẳng tài chính và các hoạtđộng kinh tế” trong đó chỉ số căng thẳng tài chính được tổng hợp từ các chỉ số phản ảnh sự 2căng thẳng của khu vực ngân hàng, thị trường chứng khoán và thị trường ngoại hối. Nghiêncứu đã xem xét vấn đề căng thẳng tài chính ở 17 quốc gia và đã chỉ ra rằng căng thẳng tàichính do căng thẳng khu vực ngân hàng gây ra sẽ dẫn đến sự suy giảm sâu và kéo dài hơn lànhững ảnh hưởng do căng thẳng thị trường chứng khoán và thị trường ngoại hối gây ra. Hakkio và Keeton trong bài viết “Căng thẳng tài chính: nó là gì, nó được đo lường nhưthế nào và tại sao nó lại là vấn đề” đã xây dựng một chỉ số căng thẳng tài chính mới – Chỉsố căng thẳng tài chính thành phố Kansas (KCFSI). 11 biến số được lựa chọn, thu thập sốliệu theo từng tháng phản ảnh những biến động trên thị trường tiền tệ, thị trường chứngkhoán, khu vực ngân hàng và thị trường ngoại hối. Chỉ số KCFSI đã thành công trong việcchỉ ra những giai đoạn căng thẳng tài chính trong suốt 20 năm qua tại Mỹ và thực hiện dựbáo tốt những thay đổi trong các hoạt động kinh tế tại Mỹ.2.2. Ở Việt Nam Ở Việt Nam hiện nay, chưa có nhiều nghiên cứu về căng thẳng khu vực t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu căng thẳng khu vực tài chính tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VŨ THỊ KIM OANH NGHIÊN CỨU CĂNG THẲNG KHU VỰC TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9340201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNGNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đỗ Thị Kim Hảo 2. TS. Nguyễn Đỗ Quốc Thọ Phản biện 1: …………………………….. Phản biện 2: …………………………….. Phản biện 3: ……………………………..Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Họcviện vào hồi ... giờ.… ngày...... tháng ..... năm 2020 tại Học việnNgân hàng.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Ngân hàng - Thư viện Quốc gia 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Khu vực tài chính với cấu trúc phức tạp có mối liên kết mật thiết, tác động qua lại vớicác khu vực của nền kinh tế thực của mỗi nước. Cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từtháng 7 năm 2007 ở Mỹ, đã đẩy chi phí tín dụng tăng cao, khiến cho các doanh nghiệp, cánhân, các tổ chức tài chính trở nên thận trọng hơn, đẩy nền kinh tế Mỹ rơi vào tình trạng suythoái nghiêm trọng nhất kể từ cuộc đại suy thoái, đe dọa sự ổn định của nền kinh tế toàncầu. Ở các nước có nền kinh tế mới nổi như Việt Nam, mới hội nhập vào nền kinh tế thếgiới và khu vực, sẽ phải chịu nhiều “cú sốc” từ bên ngoài nên khu vực tài chính sẽ có nhiềubiến động. Hơn nữa, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế dựa vào ngân hàng (bank-basedmarket), quy mô các định chế tài chính phi ngân hàng và thị trường chứng khoán vẫn cònrất nhỏ, do đó khi hoạt động tín dụng ngân hàng tăng trưởng chậm đã ảnh hưởng nghiêmtrọng đến khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế. Đồng thời, nhìn từ góc độ hấp thụ vốncủa nền kinh tế, những yếu kém trong nội lực của các doanh nghiệp khi được bộc lộ đã thựcsự hạn chế doanh nghiệp khỏi khả năng tiếp nhận vốn tín dụng. Chính vì vậy việc nghiêncứu và xây dựng chỉ số căng thẳng khu vực tài chính, trên cơ sở đó xác định các giai đoạncăng thẳng khu vực tài chính, đánh giá tác động của căng thẳng khu vực tài chính đến nềnkinh tế thực, từ đó đưa ra những khuyến nghị chính sách góp phần phòng ngừa sự căngthẳng khu vực tài chính, đảm bảo ổn định tài chính có ý nghĩa vô cùng to lớn. Đây chính làlí do để nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Nghiên cứu căng thẳng khu vực tài chính tại ViệtNam” làm chủ đề nghiên cứu của mình.2. Tổng quan nghiên cứu2.1. Ở nước ngoài Theo tìm hiểu của nghiên cứu sinh, có khá nhiều các công trình nghiên cứu về căngthẳng khu vực tài chính nhằm xây dựng chỉ số căng thẳng tài chính và đánh giá tác động củacăng thẳng tài chính đến các hoạt động kinh tế, đến nền kinh tế thực. Đáng chú ý là cácnghiên cứu sau: Illing và Liu (2006) là những người đầu tiên nghiên cứu về căng thẳng tài chính. Họ đãxây dựng chỉ số căng thẳng tài chính cho Canada dựa trên kết quả một cuộc khảo sát với cácchuyên viên về mức độ căng thẳng của 41 sự kiện khác nhau trong vòng 25 năm qua. Quakhảo sát, nghiên cứu đã lựa chọn các biến phản ánh tổn thất dự kiến; các biến phản ảnh rủiro và các biến phản ảnh sự không chắc chắn. Nghiên cứu đã cho thấy, chỉ số FSI là mộtphương pháp đo lường có nhiều ý nghĩa trong hệ thống tài chính. Khi chỉ số FSI tăng, phảnánh mức độ căng thẳng khu vực tài chính tăng lên. Nghiên cứu của Cardarelli, Elekdag, Lall (2010) về “Căng thẳng tài chính và các hoạtđộng kinh tế” trong đó chỉ số căng thẳng tài chính được tổng hợp từ các chỉ số phản ảnh sự 2căng thẳng của khu vực ngân hàng, thị trường chứng khoán và thị trường ngoại hối. Nghiêncứu đã xem xét vấn đề căng thẳng tài chính ở 17 quốc gia và đã chỉ ra rằng căng thẳng tàichính do căng thẳng khu vực ngân hàng gây ra sẽ dẫn đến sự suy giảm sâu và kéo dài hơn lànhững ảnh hưởng do căng thẳng thị trường chứng khoán và thị trường ngoại hối gây ra. Hakkio và Keeton trong bài viết “Căng thẳng tài chính: nó là gì, nó được đo lường nhưthế nào và tại sao nó lại là vấn đề” đã xây dựng một chỉ số căng thẳng tài chính mới – Chỉsố căng thẳng tài chính thành phố Kansas (KCFSI). 11 biến số được lựa chọn, thu thập sốliệu theo từng tháng phản ảnh những biến động trên thị trường tiền tệ, thị trường chứngkhoán, khu vực ngân hàng và thị trường ngoại hối. Chỉ số KCFSI đã thành công trong việcchỉ ra những giai đoạn căng thẳng tài chính trong suốt 20 năm qua tại Mỹ và thực hiện dựbáo tốt những thay đổi trong các hoạt động kinh tế tại Mỹ.2.2. Ở Việt Nam Ở Việt Nam hiện nay, chưa có nhiều nghiên cứu về căng thẳng khu vực t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Căng thẳng khu vực Khu vực tài chính tại Việt Nam Căng thẳng khu vực tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 230 0 0 -
27 trang 192 0 0
-
27 trang 151 0 0
-
29 trang 145 0 0
-
27 trang 134 0 0
-
8 trang 126 0 0
-
27 trang 117 0 0
-
27 trang 115 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
26 trang 111 0 0