Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò ở các mỏ than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 474.45 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được kết cấu thành 4 chương gồm: Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu đề tài luận án. Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tổn thất than và giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò. Chương 3: Thực trạng tổn thất than và giải pháp kinh tế giảm tổn thất than đã áp dụng ở các mỏ than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò ở các mỏ than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐỒNG THỊ BÍCH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KINH TẾ GIẢM TỔN THẤT THAN TRONG KHAI THÁC HẦM LÕ Ở CÁC MỎ THAN THUỘC TẬP ĐOÀNCÔNG NGHIỆP THAN- KHOÁNG SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lí kinh tế Mã số:62 34 04 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội- 2017 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam 2. TS Bùi Thị Thu Thủy Phản biện 1: TS Nguyễn Văn Bưởi Phản biện 2: TS Lê Ái Thụ Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpTrường họp tại Trường đại học Mỏ - Địa chất vào hồi …..giờ …ngày … tháng… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài luận án Than là tài nguyên khoáng sản hữu hạn, không thể tái tạo và đượcxác định là nguồn lực quan trọng của đất nước để phát triển bền vữngkinh tế - xã hội với vai trò là nguồn nguyên liệu đầu vào của nhiềungành sản xuất và đời sống, là nguồn tài nguyên năng lượng chính đảmbảo an ninh năng lượng quốc gia. Trữ lượng than của nước ta khôngnhiều, trong khi là nước đang phát triển nên nhu cầu về than rất cao vàngày càng tăng, thậm chí vượt quá khả năng khai thác trong nước. Dođó, Nhà nước đã có nhiều chính sách cụ thể nhằm khai thác hợp lý, cóhiệu quả và thu hồi tối đa tài nguyên khoáng sản, trong đó có tài nguyênthan. Tuy nhiên, hiện nay việc quản lý, khai thác và sử dụng nguồn tàinguyên quan trọng này chưa thực sự hợp lý dẫn đến tổn thất lớn về kinhtế và tài nguyên. Theo các báo cáo của Tập đoàn Công nghiệp Than -Khoáng sản Việt Nam[42], tình hình tổn thất than trong quá trình khaithác của TKV tuy có xu hướng ngày càng giảm, song t lệ tổn thất tàinguyên than trong khai thác hầm lò vẫn còn rất lớn, ch riêng tổn thất docông nghệ vào khoảng 25%, nếu tính cả tổn thất do các nguyên nhân kháccó thể lên tới 40% trữ lượng địa chất. Trước tình hình đó, nhiệm vụ quantrọng và cần thiết đ t ra đối với Việt Nam và toàn ngành than là cần phảithực hiện những nghiên c u đầy đủ và sâu s c điều tra, đánh giá, phântích nhằm xác định chính xác nguyên nhân và các yếu tố ảnh hư ng gâytổn thất tài nguyên than, t đó đề xuất các giải pháp ph hợp nhằm giảmtổn thất than trong quá trình khai thác. Trong bối cảnh các nguồn tàinguyên năng lượng truyền thống cơ bản như thủy điện, dầu khí đã khaithác hết tiềm năng, cho nên việc giảm tổn thất than trong khai thác khôngch có ý ngh a về m t kinh tế trong giai đoạn hiện nay mà còn có ý ngh ato lớn trong vấn đề đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và phát triểnbền vững ngành khai thác than tại Việt Nam. t trên cả phương diện lý luận và thực ti n, có nhiều nguyênnhân gây ra tổn thất tài nguyên than trong quá trình khai thác, giữachúng có mối liên hệ đan xen, ph c tạp. Các nhóm nguyên nhân đó cóthể liên quan đến các l nh vực như: điều kiện địa chất - tự nhiên; côngnghệ, kỹ thuật khai thác; hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp; công tácquản lý và chính sách của Nhà nước đối với tài nguyên khoáng sản, v.v.Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa của các nguyên nhân gây ra tổn thất tàinguyên than là lý do kinh tế. Giả sử rằng, với tiến bộ khoa học kỹ thuậthiện nay, con người có thể khai thác được 100% trữ lượng than có trong 2một khoáng sàng nhưng việc có quyết định khai thác triệt để lượng thanđó hay không còn phụ thuộc một cách cơ bản vào kết quả so sánh giữalợi ích thu được và chi phí khai thác. Quyết định cuối c ng được đưa radựa trên nguyên t c chung là giá trị kinh tế thu được phải lớn hơn chiphí khai thác. Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu giảm tổn thất than cần có sựkết hợp ch t chẽ giữa Nhà nước, TKV và doanh nghiệp khai thác thanthuộc Tập đoàn TKV ph hợp với vai trò, ch c năng, nhiệm vụ của cácchủ thể đó trong quá trình quản lý và khai thác tài nguyên than. Nhànước với vai trò là đại diện chủ s hữu tài nguyên than cần có các giảipháp tác động tới TKV và doanh nghiệp khai thác để khuyến khích cũngnhư b t buộc giảm tổn thất than theo quy định của Nhà nước. Với vaitrò là Công ty mẹ, TKV được Nhà nước giao là chủ mỏ, trực tiếp quảnlý và tổ ch c khai thác than, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việcđáp ng nhu cầu than cho nền kinh tế và đảm bảo mục tiêu khai thác tiếtkiệm, tận thu tối đa, có hiệu quả tài nguyên than sẽ triển khai các giảipháp trong phạm vi ch c năng, nhiệm vụ của TKV nhằm thực hiện mụctiêu giảm tổn thất than ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò ở các mỏ than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐỒNG THỊ BÍCH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KINH TẾ GIẢM TỔN THẤT THAN TRONG KHAI THÁC HẦM LÕ Ở CÁC MỎ THAN THUỘC TẬP ĐOÀNCÔNG NGHIỆP THAN- KHOÁNG SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lí kinh tế Mã số:62 34 04 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội- 2017 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam 2. TS Bùi Thị Thu Thủy Phản biện 1: TS Nguyễn Văn Bưởi Phản biện 2: TS Lê Ái Thụ Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpTrường họp tại Trường đại học Mỏ - Địa chất vào hồi …..giờ …ngày … tháng… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài luận án Than là tài nguyên khoáng sản hữu hạn, không thể tái tạo và đượcxác định là nguồn lực quan trọng của đất nước để phát triển bền vữngkinh tế - xã hội với vai trò là nguồn nguyên liệu đầu vào của nhiềungành sản xuất và đời sống, là nguồn tài nguyên năng lượng chính đảmbảo an ninh năng lượng quốc gia. Trữ lượng than của nước ta khôngnhiều, trong khi là nước đang phát triển nên nhu cầu về than rất cao vàngày càng tăng, thậm chí vượt quá khả năng khai thác trong nước. Dođó, Nhà nước đã có nhiều chính sách cụ thể nhằm khai thác hợp lý, cóhiệu quả và thu hồi tối đa tài nguyên khoáng sản, trong đó có tài nguyênthan. Tuy nhiên, hiện nay việc quản lý, khai thác và sử dụng nguồn tàinguyên quan trọng này chưa thực sự hợp lý dẫn đến tổn thất lớn về kinhtế và tài nguyên. Theo các báo cáo của Tập đoàn Công nghiệp Than -Khoáng sản Việt Nam[42], tình hình tổn thất than trong quá trình khaithác của TKV tuy có xu hướng ngày càng giảm, song t lệ tổn thất tàinguyên than trong khai thác hầm lò vẫn còn rất lớn, ch riêng tổn thất docông nghệ vào khoảng 25%, nếu tính cả tổn thất do các nguyên nhân kháccó thể lên tới 40% trữ lượng địa chất. Trước tình hình đó, nhiệm vụ quantrọng và cần thiết đ t ra đối với Việt Nam và toàn ngành than là cần phảithực hiện những nghiên c u đầy đủ và sâu s c điều tra, đánh giá, phântích nhằm xác định chính xác nguyên nhân và các yếu tố ảnh hư ng gâytổn thất tài nguyên than, t đó đề xuất các giải pháp ph hợp nhằm giảmtổn thất than trong quá trình khai thác. Trong bối cảnh các nguồn tàinguyên năng lượng truyền thống cơ bản như thủy điện, dầu khí đã khaithác hết tiềm năng, cho nên việc giảm tổn thất than trong khai thác khôngch có ý ngh a về m t kinh tế trong giai đoạn hiện nay mà còn có ý ngh ato lớn trong vấn đề đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và phát triểnbền vững ngành khai thác than tại Việt Nam. t trên cả phương diện lý luận và thực ti n, có nhiều nguyênnhân gây ra tổn thất tài nguyên than trong quá trình khai thác, giữachúng có mối liên hệ đan xen, ph c tạp. Các nhóm nguyên nhân đó cóthể liên quan đến các l nh vực như: điều kiện địa chất - tự nhiên; côngnghệ, kỹ thuật khai thác; hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp; công tácquản lý và chính sách của Nhà nước đối với tài nguyên khoáng sản, v.v.Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa của các nguyên nhân gây ra tổn thất tàinguyên than là lý do kinh tế. Giả sử rằng, với tiến bộ khoa học kỹ thuậthiện nay, con người có thể khai thác được 100% trữ lượng than có trong 2một khoáng sàng nhưng việc có quyết định khai thác triệt để lượng thanđó hay không còn phụ thuộc một cách cơ bản vào kết quả so sánh giữalợi ích thu được và chi phí khai thác. Quyết định cuối c ng được đưa radựa trên nguyên t c chung là giá trị kinh tế thu được phải lớn hơn chiphí khai thác. Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu giảm tổn thất than cần có sựkết hợp ch t chẽ giữa Nhà nước, TKV và doanh nghiệp khai thác thanthuộc Tập đoàn TKV ph hợp với vai trò, ch c năng, nhiệm vụ của cácchủ thể đó trong quá trình quản lý và khai thác tài nguyên than. Nhànước với vai trò là đại diện chủ s hữu tài nguyên than cần có các giảipháp tác động tới TKV và doanh nghiệp khai thác để khuyến khích cũngnhư b t buộc giảm tổn thất than theo quy định của Nhà nước. Với vaitrò là Công ty mẹ, TKV được Nhà nước giao là chủ mỏ, trực tiếp quảnlý và tổ ch c khai thác than, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việcđáp ng nhu cầu than cho nền kinh tế và đảm bảo mục tiêu khai thác tiếtkiệm, tận thu tối đa, có hiệu quả tài nguyên than sẽ triển khai các giảipháp trong phạm vi ch c năng, nhiệm vụ của TKV nhằm thực hiện mụctiêu giảm tổn thất than ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Quản lí kinh tế Quy định quản trị tổn thất than Quản lý tổn thất thanTài liệu liên quan:
-
205 trang 435 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 389 1 0 -
174 trang 345 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
32 trang 237 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 234 0 0 -
208 trang 222 0 0
-
27 trang 203 0 0
-
27 trang 193 0 0