Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 421.17 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án với mục tiêu phân tích thực trạng thực hiện các giải pháp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thái Nguyên và đề xuất giải pháp thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thái Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Thái Nguyên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THANH MINH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁPTHÚC ĐẨY CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62.31.10 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2010 0 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. TS Trần Văn Đức 2. TS Bùi Bằng ĐoànPhản biện 1: GS. TSKH. Lê Du Phong Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanhPhản biện 2: TS. Nguyễn Nghĩa Biên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônPhản biện 3: TS. Dương Ngọc Thí Viện CS và CL Phát triển NNNT Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp Nhà nước họp tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Vào hồi: 8 giờ 30 ngày 21 tháng 9 năm 2010 Có thể tìn hiểu luận án tại: - THƯ VIỆN QUỐC GIA HÀ NỘI - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 0 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Thanh Minh, Nguyễn Khắc Sơn (2008), “Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và một số vấn đề cần quan tâm trong quá trình thực hiện cổ phần hoá ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 47 tập I trang 34-39.2. Nguyễn Thanh Minh (2008), “Hiệu quả và những trở ngại trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2006”, Tạp chí Rừng và Đời sống, số 13 trang 34-39.3. Nguyễn Thanh Minh (2008), “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp cổ phần hoá, Tạp chí Rừng và Đời sống, số tháng 10 trang 6-9. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đang là một trong những trụ cột của nền kinh tếViệt Nam. Nhưng hiệu quả kinh tế của DNNN thường không cao. Năm 2001 ở TháiNguyên (TN) còn 37,5% DNNN sản xuất kinh doanh bị thua lỗ, có doanh nghiệp (DN)thua lỗ kéo dài, mất khả năng thanh toán, còn khoảng 30% lao động không có việclàm… Chủ trương cổ phần hoá (CPH) DNNN của Đảng và Nhà nước ta là nhằm thúcđẩy các DNNN kinh doanh có hiệu quả cao. Tỉnh TN đã triển khai thực hiện CPHDNNN, đến cuối năm 2006 đã CPH được 41 DNNN. Sau khi CPH hiệu quả kinh tếcủa các DN tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên quá trình CPH ở tỉnh TN còn một số tồn tại cầnphải khắc phục. Vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu thực trạng việc định giá tài sản DN,đối tượng tham gia CPH DN, đại diện của Nhà nước trong DN sau CPH, giải quyếtvề tồn đọng nợ và lao động dôi dư, quản lý của Nhà nước sau CPH DN... xem cái gìđã đạt được, cái gì chưa được, những bất cập nẩy sinh và nguyên nhân của nó. Từ đóđề xuất các giải pháp thực hiện thành công chủ trương CPH DNNN mà Đảng và Nhànước đã đề ra. Xuất phát từ những vấn đề trên tôi lựa chọn đề tài luận án: “Nghiên cứugiải pháp thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Thái Nguyên”.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng thực hiện các giải pháp CPH DNNN tỉnh TN vàđề xuất giải pháp thúc đẩy CPH DNNN tỉnh TN. Mục tiêu cụ thể: (i) Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp CPH DNNN; (ii) Đánh giá thực trạng triển khai và thực hiện các giải pháp CPH DNNN ở tỉnh TN; (iii) Đưa ra giải pháp thúc đẩy CPH DNNN tỉnh TN.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tập trung vào các giải pháp CPH DNNN. Phạm vi nghiên cứu: trên địa bàn tỉnh TN từ năm 1998 - 2006. Nội dung nghiên cứu: phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện giải pháp CPHDNNN ở tỉnh TN, đưa ra một số giải pháp thúc đẩy CPH DNNN trên địa bàn tỉnh đếnnăm 2010.4. Những đóng góp mới và ý nghĩa của luận án - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp CPH DNNN. Đồngthời góp phần khảng định tính đúng đắn của Đảng và Nhà nước về chủ trương CPHDNNN trong quá trình đổi mới, phát triển kinh tế (Phân tích lợi nhuận của doanh nghiệpsau cổ phần hoá ở tỉnh Thái Nguyên, kết quả cho thấy sự biến thiên của lợi nhuận thì81,2% là do tác động của vốn, lao động và cổ phần hóa và chỉ có 18,8% là do các nguyênnhân khác, trong đó vai trò tác động của cổ phần hoá là 35,7%, vốn là 33,4% và của laođộng là 30,5%). - Chỉ ra nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thành công của CPH DNNN ở tỉnhTN là do CPH đã khắc phục những yếu kém của DNNN {hệ số tương quan hạng (r) =0,19}; nguyên nhân chính cản trở, làm chậm tiến độ CPH DNNN ở tỉnh TN là do chưagiải quyết dứt điểm những vấn đề t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: