Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu giảm nghèo đa chiều ở tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 599.85 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế "Nghiên cứu giảm nghèo đa chiều ở tỉnh Quảng Ngãi" được nghiên cứu với mục tiêu phân tích, đánh giá được những hạn chế, nguyên nhân của hạn chế trong công tác giảm nghèo đa chiều ở tỉnh Quảng Ngãi. Từ đó đưa ra các khuyến nghị hàm ý chính sách, đề xuất giải pháp giảm nghèo đa chiều ở tỉnh Quảng Ngãi. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu giảm nghèo đa chiều ở tỉnh Quảng Ngãi ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HUỲNH ĐINH PHÁTNGHIÊN CỨU GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU Ở TỈNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh, 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HUỲNH ĐINH PHÁTNGHIÊN CỨU GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU Ở TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 62.310101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh, 2021Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQGTPHCM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Phi Hổ Phản biện độc lập 1: PGS. TS Lê Thanh Sang Phản biện độc lập 2: TS Lê Hùng -1- PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Phương pháp đánh giá nghèo đa chiều theo chuẩn của Chính phủViệt Nam giai đoạn 2016 – 2020 vẫn còn một số hạn chế bởi các chỉ thị lựachọn vẫn chưa phản ánh được toàn diện các khía cạnh cuộc sống (ĐặngHữu Liệu & Nguyễn Thị Hà Thành, 2017). Quảng Ngãi là một tỉnh Duyên hải Miền Trung. Với mục tiêu kếhoạch giảm từ 2,5%-2%/năm, nhưng kết quả tốc độ giảm nghèo bình quângiai đoạn 2016 – 2020 là 1,6%/năm, chưa đạt mục tiêu giảm nghèo mà tỉnhQuảng Ngãi xác định. Trong khu vực duyên hải Miền Trung, Quảng Ngãiluôn là một trong 03 tỉnh có số hộ nghèo cao nhất và liên tục là tỉnh có tỷ lệnghèo cao nhất trong khu vực suốt giai đoạn 2016 – 2020. Sau 5 năm thựchiện, việc đánh giá tình hình giảm nghèo đa chiều giai đoạn 2016 - 2020nhằm có giải pháp nâng cao hiệu quả giảm nghèo đa chiều, thực hiện mộttrong 4 nhiệm vụ trọng tâm của Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ nhiệm kỳ2020 – 2025 (giảm nghèo bền vững). Xuất phát từ thực tiễn và nhận thứcvề tính cấp thiết của nghiên cứu giảm nghèo đa chiều đối với địa phương,nghiên cứu sinh chọn đề tài Nghiên cứu giảm nghèo đa chiều ở tỉnhQuảng Ngãi làm luận án tiến sĩ. 2. MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN VÀ CÁC CÂU HỎI NGHIÊNCỨU 2.1. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Đưa ra các khuyến nghị hàm ý chính sách, đề xuất giải pháp giảmnghèo đa chiều ở tỉnh Quảng Ngãi. 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về nghèo; tổng thuật tài liệu và tổngquan nghiên cứu liên quan đến giảm nghèo đa chiều. -2- - Hình thành bộ thang đo nghèo đa chiều; xây dựng khung phân tích,xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều ở tỉnh Quảng Ngãi. - Đánh giá được thực trạng nghèo đa chiều và công tác giảm nghèođa chiều ở tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn 2016 – 2020. - Phân tích, đánh giá được những hạn chế, nguyên nhân của hạn chếtrong công tác giảm nghèo đa chiều ở tỉnh Quảng Ngãi - Hàm ý chính sách và giải pháp giảm nghèo đa chiều ở Quảng Ngãi. 2.2. Câu hỏi nghiên cứu Luận án đặt ra 05 câu hỏi nghiên cứu cần giải đáp để thực hiện mụctiêu nghiên cứu, trong đó trọng tâm là (1) Thang đo nghèo đa chiều vớinhững chỉ số nào cấu thành là phù hợp để đo lường, đánh giá nghèo đachiều ở tỉnh Quảng Ngãi? (2), những yếu tố điển hình nào tác động đếnnghèo đa chiều và mức độ tác động của chúng đối với tình trạng nghèo đachiều của hộ gia đình ở tỉnh Quảng Ngãi? (3) Thực trạng nghèo đa chiều vàcông tác giảm nghèo đa chiều ở tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn 2016 –2020 như thế nào? (4) Công tác giảm nghèo đa chiều ở tỉnh Quảng Ngãicòn có những hạn chế nào? Nguyên nhân của những hạn chế ấy là gì? (5)Giảm nghèo đa chiều ở tỉnh Quảng Ngãi phải dựa trên hệ thống giải phápđược xây dựng trên nền tảng lý luận, thực tiễn và vận dụng từ kết quảnghiên cứu như thế nào? 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là giảm nghèo đachiều ở tỉnh Quảng Ngãi. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Thang đo nghèo đa chiều và các yếu tố ảnhhưởng đến nghèo đa chiều theo đặc điểm kinh tế xã hội của địa phương. - Phạm vi không gian: Nghiên cứu các hộ gia đình được chọn mẫungẫu nhiên trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. -3- - Phạm vi thời gian: Số liệu sơ cấp thu thập trong năm 2020; Số liệuthứ cấp được thu thập trong giai đoạn 2016 – 2020. 4. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN Điểm mới của luận án được thể hiện ở các nội dung sau: (1) Bộthang đo nghèo đa chiều được kế thừa và điều chỉnh phù hợp với đặc điểmkinh tế xã hội riêng của tỉnh Quảng Ngãi; (2) Phân tích nguyên nhân thiếuhụt ở các chỉ số trong nghèo đa chiều (3) Yếu tố tiếp cận thông tin ảnhhưởng đến tình trạng nghèo đa chiều của hộ gia đình ở tỉnh Quảng Ngãi;(4) Những khuyến nghị chính sách có ý nghĩa thực tiễn và khả thi với đặcthù nghèo của tỉnh Quảng Ngãi. 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu giảm nghèo đa chiều ở tỉnh Quảng Ngãi ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HUỲNH ĐINH PHÁTNGHIÊN CỨU GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU Ở TỈNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh, 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HUỲNH ĐINH PHÁTNGHIÊN CỨU GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU Ở TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 62.310101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh, 2021Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQGTPHCM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Phi Hổ Phản biện độc lập 1: PGS. TS Lê Thanh Sang Phản biện độc lập 2: TS Lê Hùng -1- PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Phương pháp đánh giá nghèo đa chiều theo chuẩn của Chính phủViệt Nam giai đoạn 2016 – 2020 vẫn còn một số hạn chế bởi các chỉ thị lựachọn vẫn chưa phản ánh được toàn diện các khía cạnh cuộc sống (ĐặngHữu Liệu & Nguyễn Thị Hà Thành, 2017). Quảng Ngãi là một tỉnh Duyên hải Miền Trung. Với mục tiêu kếhoạch giảm từ 2,5%-2%/năm, nhưng kết quả tốc độ giảm nghèo bình quângiai đoạn 2016 – 2020 là 1,6%/năm, chưa đạt mục tiêu giảm nghèo mà tỉnhQuảng Ngãi xác định. Trong khu vực duyên hải Miền Trung, Quảng Ngãiluôn là một trong 03 tỉnh có số hộ nghèo cao nhất và liên tục là tỉnh có tỷ lệnghèo cao nhất trong khu vực suốt giai đoạn 2016 – 2020. Sau 5 năm thựchiện, việc đánh giá tình hình giảm nghèo đa chiều giai đoạn 2016 - 2020nhằm có giải pháp nâng cao hiệu quả giảm nghèo đa chiều, thực hiện mộttrong 4 nhiệm vụ trọng tâm của Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ nhiệm kỳ2020 – 2025 (giảm nghèo bền vững). Xuất phát từ thực tiễn và nhận thứcvề tính cấp thiết của nghiên cứu giảm nghèo đa chiều đối với địa phương,nghiên cứu sinh chọn đề tài Nghiên cứu giảm nghèo đa chiều ở tỉnhQuảng Ngãi làm luận án tiến sĩ. 2. MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN VÀ CÁC CÂU HỎI NGHIÊNCỨU 2.1. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Đưa ra các khuyến nghị hàm ý chính sách, đề xuất giải pháp giảmnghèo đa chiều ở tỉnh Quảng Ngãi. 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về nghèo; tổng thuật tài liệu và tổngquan nghiên cứu liên quan đến giảm nghèo đa chiều. -2- - Hình thành bộ thang đo nghèo đa chiều; xây dựng khung phân tích,xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều ở tỉnh Quảng Ngãi. - Đánh giá được thực trạng nghèo đa chiều và công tác giảm nghèođa chiều ở tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn 2016 – 2020. - Phân tích, đánh giá được những hạn chế, nguyên nhân của hạn chếtrong công tác giảm nghèo đa chiều ở tỉnh Quảng Ngãi - Hàm ý chính sách và giải pháp giảm nghèo đa chiều ở Quảng Ngãi. 2.2. Câu hỏi nghiên cứu Luận án đặt ra 05 câu hỏi nghiên cứu cần giải đáp để thực hiện mụctiêu nghiên cứu, trong đó trọng tâm là (1) Thang đo nghèo đa chiều vớinhững chỉ số nào cấu thành là phù hợp để đo lường, đánh giá nghèo đachiều ở tỉnh Quảng Ngãi? (2), những yếu tố điển hình nào tác động đếnnghèo đa chiều và mức độ tác động của chúng đối với tình trạng nghèo đachiều của hộ gia đình ở tỉnh Quảng Ngãi? (3) Thực trạng nghèo đa chiều vàcông tác giảm nghèo đa chiều ở tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn 2016 –2020 như thế nào? (4) Công tác giảm nghèo đa chiều ở tỉnh Quảng Ngãicòn có những hạn chế nào? Nguyên nhân của những hạn chế ấy là gì? (5)Giảm nghèo đa chiều ở tỉnh Quảng Ngãi phải dựa trên hệ thống giải phápđược xây dựng trên nền tảng lý luận, thực tiễn và vận dụng từ kết quảnghiên cứu như thế nào? 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là giảm nghèo đachiều ở tỉnh Quảng Ngãi. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Thang đo nghèo đa chiều và các yếu tố ảnhhưởng đến nghèo đa chiều theo đặc điểm kinh tế xã hội của địa phương. - Phạm vi không gian: Nghiên cứu các hộ gia đình được chọn mẫungẫu nhiên trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. -3- - Phạm vi thời gian: Số liệu sơ cấp thu thập trong năm 2020; Số liệuthứ cấp được thu thập trong giai đoạn 2016 – 2020. 4. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN Điểm mới của luận án được thể hiện ở các nội dung sau: (1) Bộthang đo nghèo đa chiều được kế thừa và điều chỉnh phù hợp với đặc điểmkinh tế xã hội riêng của tỉnh Quảng Ngãi; (2) Phân tích nguyên nhân thiếuhụt ở các chỉ số trong nghèo đa chiều (3) Yếu tố tiếp cận thông tin ảnhhưởng đến tình trạng nghèo đa chiều của hộ gia đình ở tỉnh Quảng Ngãi;(4) Những khuyến nghị chính sách có ý nghĩa thực tiễn và khả thi với đặcthù nghèo của tỉnh Quảng Ngãi. 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nghiên cứu giảm nghèo đa chiều Giảm nghèo đa chiều tỉnh Quãng Ngãi Giải pháp giảm nghèo ở tỉnh Quảng NgãiGợi ý tài liệu liên quan:
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
13 trang 157 0 0
-
27 trang 154 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 128 0 0
-
26 trang 127 0 0
-
27 trang 124 0 0