![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi quá tự tin của nhà quản trị trong việc ra quyết định tài chính đối với các doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 975.37 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án xác định sự tồn tại của mối quan hệ giữa sự quá tự tin và quyết định đầu tư tại Việt Nam. Xác định sự tồn tại của mối quan hệ giữa sự quá tự tin và quyết định đầu tư tại Việt Nam dưới điều kiện của sự phát triển tài chính. Xác định sự tồn tại của mối quan hệ giữa sự quá tự tin và quyết định tài trợ tại Việt Nam. Xác định sự tồn tại của 6 mối quan hệ giữa sự quá tự tin và quyết định tài trợ tại Việt Nam dưới điều kiện thâm hụt tài chính. Xác định sự tồn tại của mối quan hệ giữa sự quá tự tin và quyết định chi trả cổ tức tại Việt Nam. Xác định sự tồn tại của mối quan hệ giữa sự quá tự tin và quyết định chi trả cổ tức tại Việt Nam dưới điều kiện xuất hiện cơ hội tăng trưởng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi quá tự tin của nhà quản trị trong việc ra quyết định tài chính đối với các doanh nghiệp Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -------------------- TRƯƠNG ĐÌNH BẢO LONG NGHIÊN CỨU HÀNH VI QUÁ TỰ TIN CỦA NHÀ QUẢNTRỊ TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 93 40201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 2Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Ngọc ĐịnhPhản biện 1: …………………………………………………..Phản biện 2: …………………………………………………..Phản biện 3:………………………………………………….. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Vào hồi: …….. giờ ,,,,,,, ngày,,,,,,, tháng ,,,,,,, năm 201Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:……………………………………………………………………………………………………………… 3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, 05/10/2018 TÓM TẮT CỦA LUẬN ÁN Tên luận án: Nghiên cứu hành vi của nhà quản trị trong việc ra quyết địnhtài chính đối với các doanh nghiệp Việt Nam Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 93 40201 Nghiên cứu sinh: Trương Đình Bảo Long Khóa: NCS2010 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định Keywords: Overconfidence, Financial Condition Index, FinancialDecisions, Regression Model, CEO (Chief Executive Officer). 4CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN1.1 Tính cấp thiết của luận án Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam, các CEO trong doanh nghiệp gặp rấtnhiều khó khăn trong việc đưa ra quyết định. Dữ liệu không đầy đủ, thiếu nhất quán,thị trường không minh bạch, bất cân xứng thông tin có thể là những nguyên nhân dẫnđến việc quyết định của CEO phần lớn phụ thuộc vào cảm tính, kinh nghiệm ngành.Điều này sẽ rất nghiêm trọng và có thể gây ra chi phí đại diện đối với cổ đông, làmgiảm giá trị doanh nghiệp. Và trong những trường hợp khác, vấn đề này có thể lànguyên nhân dẫn tới khả năng doanh nghiệp bị kiệt quệ tài chính, thậm chí phá sản. Mặc dù nghiên cứu hành vi nhà quản trị thực sự quan trọng, nhằm bổ sung thêmvào cơ sở lý thuyết nghiên cứu và khuyến nghị đến việc ra quyết định của CEO,nhưng nghiên cứu chỉ mới thực sự xem xét các bằng chứng thực nghiệm ở thị trườngMỹ. Vì vậy, việc triển khai và xem xét nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa quátự tin và quyết định tài chính ở thị trường Việt Nam là rất cần thiết, bởi luận án tinrằng có khả năng hành vi của nhà quản trị ở thị trường mới nổi như Việt Nam sẽ phảnánh phần nào mối quan hệ giữa hành vi đối với các quyết định. Trong các dạng hành vi ảnh hưởng đến quyết định doanh nghiệp, thì hành viquá tự tin có ảnh hưởng nổi bật nhất và được đo lường chính xác nhất. Đó là cơ sở đểluận án này tập trung vào hành vi quá tự tin thay vì các dạng hành vi khác. Hầu hếtgiả thuyết được đưa ra vẫn dựa trên lập luận ở các thị trường phát triển như Mỹ, tuynhiên một số giả thuyết được lập luận và biến đổi để phù hợp hơn với nền tảng thịtrường Việt Nam; ngoài ra, luận án tin rằng các giả thuyết sẽ được bác bỏ (ủng hộ)trong quá trình kiểm định để làm rõ ràng hơn về mối quan hệ này. Đây cũng chính làtính cấp thiết của luận án; tức là, luận án phải làm rõ được ảnh hưởng của hành vi nhàquản trị (trong khía cạnh quá tự tin của CEO) đối với quyết định tài chính để có thểđưa ra khuyến nghị đúng đắn đối với các doanh nghiệp.1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 5 Nghiên cứu của luận án có liên quan chặt chẽ đối với các tài liệu về đề tài sựảnh hưởng của sự quá tự tin lên các chính sách của doanh nghiệp. Malmendier vàTate (2005) chứng minh rằng các doanh nghiệp (được quản lý bởi các CEO quá tựtin) có độ nhạy cảm đối với dòng tiền nội bộ lớn hơn các doanh nghiệp được quản lýbởi các CEO lý trí. Malmendier và Tate (2008) cho thấy rằng các CEO quá tự tin cókhả năng tham gia vào các vụ mua lại, điều này làm giảm giá trị doanh nghiệp.Malmendier cùng cộng sự (2011) lập luận rằng các nhà quản lý nhận thức được việcdoanh nghiệp bị định giá thấp và không muốn tăng tài trợ thông qua các nguồn bênngoài tốn kém. Valeria Fedyk (2013) lưu ý hai tác động chính của CEO quá tự tin lêncác quyết định tài trợ của công ty. Tác động đầu tiên là các CEO quá tự tin thườngthích tăng thêm nợ và vốn chủ sở hữu để tài trợ cho các khoản đầu tư mà họ cho làtốt. CEO quá tự tin ưu tiên đối với khoản nợ hơn là vốn chủ sở hữu; nếu các CEO dựkiến giá cổ phiếu của công ty tăng lên nhiều hơn so với nhà đầu tư trung bình dự kiến,phát hành nợ thay vì vốn chủ sở hữu trở thành một quyết định hợp lý. Bouwman(2009) phân tích sự thay đổi về giá cổ phiếu đối với việc tăng cổ tức của các CEO lạcquan. Bên cạnh đó, tại Việt Nam, nghiên cứu quá tự tin của CEO lên quyết định doanhnghiệp đã bắt đầu nhận được sự quan tâm trong vài năm gần đây. Nguyễn Ngọc Định(2015) và Lê Đạt Chí (2015) bước đầu tìm thấy bằng chứng về sự ảnh hưởng của tâmlý quá tự tin lên quyết định đầu tư doanh nghiệp. Tuy vậy, thước đo quá tự tin củaCEO vẫn là một thách thức về mặt đo lường thực nghiệm ở Việt Nam. Qua luận án,cải tiến thước đo quá tự tin của CEO so với Nguyễn Ngọc Định (2015) và Lê Đạt Chí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi quá tự tin của nhà quản trị trong việc ra quyết định tài chính đối với các doanh nghiệp Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -------------------- TRƯƠNG ĐÌNH BẢO LONG NGHIÊN CỨU HÀNH VI QUÁ TỰ TIN CỦA NHÀ QUẢNTRỊ TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 93 40201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 2Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Ngọc ĐịnhPhản biện 1: …………………………………………………..Phản biện 2: …………………………………………………..Phản biện 3:………………………………………………….. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Vào hồi: …….. giờ ,,,,,,, ngày,,,,,,, tháng ,,,,,,, năm 201Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:……………………………………………………………………………………………………………… 3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, 05/10/2018 TÓM TẮT CỦA LUẬN ÁN Tên luận án: Nghiên cứu hành vi của nhà quản trị trong việc ra quyết địnhtài chính đối với các doanh nghiệp Việt Nam Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 93 40201 Nghiên cứu sinh: Trương Đình Bảo Long Khóa: NCS2010 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định Keywords: Overconfidence, Financial Condition Index, FinancialDecisions, Regression Model, CEO (Chief Executive Officer). 4CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN1.1 Tính cấp thiết của luận án Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam, các CEO trong doanh nghiệp gặp rấtnhiều khó khăn trong việc đưa ra quyết định. Dữ liệu không đầy đủ, thiếu nhất quán,thị trường không minh bạch, bất cân xứng thông tin có thể là những nguyên nhân dẫnđến việc quyết định của CEO phần lớn phụ thuộc vào cảm tính, kinh nghiệm ngành.Điều này sẽ rất nghiêm trọng và có thể gây ra chi phí đại diện đối với cổ đông, làmgiảm giá trị doanh nghiệp. Và trong những trường hợp khác, vấn đề này có thể lànguyên nhân dẫn tới khả năng doanh nghiệp bị kiệt quệ tài chính, thậm chí phá sản. Mặc dù nghiên cứu hành vi nhà quản trị thực sự quan trọng, nhằm bổ sung thêmvào cơ sở lý thuyết nghiên cứu và khuyến nghị đến việc ra quyết định của CEO,nhưng nghiên cứu chỉ mới thực sự xem xét các bằng chứng thực nghiệm ở thị trườngMỹ. Vì vậy, việc triển khai và xem xét nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa quátự tin và quyết định tài chính ở thị trường Việt Nam là rất cần thiết, bởi luận án tinrằng có khả năng hành vi của nhà quản trị ở thị trường mới nổi như Việt Nam sẽ phảnánh phần nào mối quan hệ giữa hành vi đối với các quyết định. Trong các dạng hành vi ảnh hưởng đến quyết định doanh nghiệp, thì hành viquá tự tin có ảnh hưởng nổi bật nhất và được đo lường chính xác nhất. Đó là cơ sở đểluận án này tập trung vào hành vi quá tự tin thay vì các dạng hành vi khác. Hầu hếtgiả thuyết được đưa ra vẫn dựa trên lập luận ở các thị trường phát triển như Mỹ, tuynhiên một số giả thuyết được lập luận và biến đổi để phù hợp hơn với nền tảng thịtrường Việt Nam; ngoài ra, luận án tin rằng các giả thuyết sẽ được bác bỏ (ủng hộ)trong quá trình kiểm định để làm rõ ràng hơn về mối quan hệ này. Đây cũng chính làtính cấp thiết của luận án; tức là, luận án phải làm rõ được ảnh hưởng của hành vi nhàquản trị (trong khía cạnh quá tự tin của CEO) đối với quyết định tài chính để có thểđưa ra khuyến nghị đúng đắn đối với các doanh nghiệp.1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 5 Nghiên cứu của luận án có liên quan chặt chẽ đối với các tài liệu về đề tài sựảnh hưởng của sự quá tự tin lên các chính sách của doanh nghiệp. Malmendier vàTate (2005) chứng minh rằng các doanh nghiệp (được quản lý bởi các CEO quá tựtin) có độ nhạy cảm đối với dòng tiền nội bộ lớn hơn các doanh nghiệp được quản lýbởi các CEO lý trí. Malmendier và Tate (2008) cho thấy rằng các CEO quá tự tin cókhả năng tham gia vào các vụ mua lại, điều này làm giảm giá trị doanh nghiệp.Malmendier cùng cộng sự (2011) lập luận rằng các nhà quản lý nhận thức được việcdoanh nghiệp bị định giá thấp và không muốn tăng tài trợ thông qua các nguồn bênngoài tốn kém. Valeria Fedyk (2013) lưu ý hai tác động chính của CEO quá tự tin lêncác quyết định tài trợ của công ty. Tác động đầu tiên là các CEO quá tự tin thườngthích tăng thêm nợ và vốn chủ sở hữu để tài trợ cho các khoản đầu tư mà họ cho làtốt. CEO quá tự tin ưu tiên đối với khoản nợ hơn là vốn chủ sở hữu; nếu các CEO dựkiến giá cổ phiếu của công ty tăng lên nhiều hơn so với nhà đầu tư trung bình dự kiến,phát hành nợ thay vì vốn chủ sở hữu trở thành một quyết định hợp lý. Bouwman(2009) phân tích sự thay đổi về giá cổ phiếu đối với việc tăng cổ tức của các CEO lạcquan. Bên cạnh đó, tại Việt Nam, nghiên cứu quá tự tin của CEO lên quyết định doanhnghiệp đã bắt đầu nhận được sự quan tâm trong vài năm gần đây. Nguyễn Ngọc Định(2015) và Lê Đạt Chí (2015) bước đầu tìm thấy bằng chứng về sự ảnh hưởng của tâmlý quá tự tin lên quyết định đầu tư doanh nghiệp. Tuy vậy, thước đo quá tự tin củaCEO vẫn là một thách thức về mặt đo lường thực nghiệm ở Việt Nam. Qua luận án,cải tiến thước đo quá tự tin của CEO so với Nguyễn Ngọc Định (2015) và Lê Đạt Chí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Hành vi quá tự tin Hành vi quá tự tin của nhà quản trị Quyết định tài chínhTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 267 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
27 trang 157 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 149 0 0
-
26 trang 141 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 133 0 0 -
27 trang 129 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0