Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn ở tỉnh Vĩnh Phúc
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.14 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án đã hệ thống hóa và luận giải một số vấn đề lý luận hiệu quả kinh tế - xã hội của FDI đứng từ góc độ nước, địa phương tiếp nhận đầu tư. Qua đó chỉ ra rằng, hiện nay chưa có bộ tiêu chuẩn nào được ban hành để đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của FDI. Trên thế giới đang tồn tại 2 nhóm quan điểm khác nhau về đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của FDI là (1) Đánh giá theo một chỉ tiêu duy nhất không đơn vị đo; (2) Đánh giá theo tổ hợp chỉ tiêu. Số lượng chỉ tiêu trong tổ hợp cần linh hoạt nhằm phản ánh được hiệu quả kinh tế - xã hội của FDI theo các mục tiêu khác nhau đặt ra trong mỗi thời kỳ và thuận lợi trong thu thập và xử lý thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn ở tỉnh Vĩnh Phúc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM THỊ THÚYNGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2018 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: 1. TS Nguyễn Duy Lạc 2. TS Phan Thị Thái Phản biện 1:TS. Đặng Huy Thái Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Định Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Nhàn Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận án cấp trường tại: Trường Đại học Mỏ - Địa chất, vào hồi…. ngày…. Tháng…. Năm 2018.Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện trường Đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Một nền kinh tế muốn phát triển, tăng trưởng nhanh và bền vững trướchết phải đảm bảo đủ nhu cầu về vốn đầu tư. Muốn có vốn đầu tư lớn và dàihạn đòi hỏi phải gia tăng tiết kiệm trong nước cũng như tăng cường thu hútvốn đầu tư nước ngoài. Với các quốc gia đang phát triển, khi nguồn vốn đầutư trong nước còn khan hiến chưa đủ đáp ứng nhu cầu về vốn thì việc tiếpnhận vốn đầu tư của nước ngoài (FDI) càng trở nên cần thiết mang lại nhữnglợi ích to lớn cho quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế, nâng cao mứcthu nhập và đời sống của dân cư. Với những ưu điểm nổi bật của mình, việcthu hút ngày càng nhiều FDI đã trở thành chiến lược phát triển kinh tế củamỗi quốc gia. Đồng hành với việc tăng cường thu hút FDI thì việc đánh giáhiệu quả kinh tế - xã hội của sử dụng vốn FDI làm cơ sở để Chính phủ quốcgia cũng như chính quyền các địa phương có chiến lược thu hút đầu tư vàongành nào, đề ra nhưng chính sách gì để sử dụng tốt nhất đồng vốn đầu tưnày cho sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương là vấn đề rất cầnthiết và cần được thực hiện thường xuyên trong từng giai đoạn của quá trìnhphát triển kinh tế. Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trìnhCông nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2030, Việt Namcơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để thực hiện thành công mục tiêunày chúng ta cần phải có một nguồn vốn lớn để phục vụ cho nhu cầu của nềnkinh tế. Nguồn vốn này có thể được huy động từ nhiều kênh khác nhau,trong đó có vốn FDI. Mức tăng trưởng kinh tế phụ thuộc rất lớn vào quy môvà hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Thời gian qua, FDI đã đóng góp tích cực vào thành tựu tăng trưởng vàphát triển của Việt Nam. Đồng thời, FDI cũng có tác động lan tỏa đến cáckhu vực khác của nền kinh tế, khơi dậy nguồn lực đầu tư trong nước, gópphần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải cách doanh nghiệp nhà nước, đổimới thủ tục hành chính, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, thúc đẩy hộinhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, thu hút FDI chưa đạt được một số mục tiêukỳ vọng về thu hút công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, đầu tư phát triển hạ 2tầng và chuyển giao công nghệ. Chất lượng của dự án FDI nhìn chung chưacao, giá trị gia tăng thấp, chủ yếu là quy mô vừa và nhỏ, sự tham gia đầu tưtheo chuỗi sản xuất của các tập đoàn xuyên quốc gia còn hạn chế. Một sốdoanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường; Mộtsố doanh nghiệp FDI có biểu hiện sử dụng phương thức chuyển giá để trốnthuế, gây thất thu ngân sách, không đảm bảo quyền lợi chính đáng của ngườilao động... Vì vậy Chính phủ đã đề ra Nghị quyết số 103/NĐ – CP ngày29/8/2013 về “Định hướng nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lýFDI trong thời gian tới”. Một trong các yêu cầu của Nghị quyết số 103 đốivới các địa phương là cần đánh giá hiệu quả FDI và đề ra phương hướngnâng cao hiệu quả sử dụng FDI phù hợp với điều kiện của địa phương mình. Vĩnh Phúc là một tỉnh trung du miền núi, cửa ngõ phía Tây Bắc của thủđô Hà Nội. Với phương châm khai thác có hiệu quả các tiềm năng và lợi thếso sánh của tỉnh, trong thời gian qua tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành nhiều chínhsách ưu đãi hấp dẫn, mở rộng cửa mời gọi các nhà đầu tư trong và ngoàinước cùng đầu tư phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế về nguyên liệutại chỗ, có khả năng thu hồi vốn nhanh và đạt hiệu quả cao. Ngay từ khi táilập tỉnh (1997), lãnh đạo Tỉnh đã xác định rõ lợi thế so sánh, xu hướng pháttriển kinh tế quốc tế và khẳng định vai trò của nguồn vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế - xãhội. Sự tham gia của FDI đã kích thích phát triển đồng bộ, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn ở tỉnh Vĩnh Phúc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM THỊ THÚYNGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2018 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: 1. TS Nguyễn Duy Lạc 2. TS Phan Thị Thái Phản biện 1:TS. Đặng Huy Thái Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Định Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Nhàn Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận án cấp trường tại: Trường Đại học Mỏ - Địa chất, vào hồi…. ngày…. Tháng…. Năm 2018.Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện trường Đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Một nền kinh tế muốn phát triển, tăng trưởng nhanh và bền vững trướchết phải đảm bảo đủ nhu cầu về vốn đầu tư. Muốn có vốn đầu tư lớn và dàihạn đòi hỏi phải gia tăng tiết kiệm trong nước cũng như tăng cường thu hútvốn đầu tư nước ngoài. Với các quốc gia đang phát triển, khi nguồn vốn đầutư trong nước còn khan hiến chưa đủ đáp ứng nhu cầu về vốn thì việc tiếpnhận vốn đầu tư của nước ngoài (FDI) càng trở nên cần thiết mang lại nhữnglợi ích to lớn cho quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế, nâng cao mứcthu nhập và đời sống của dân cư. Với những ưu điểm nổi bật của mình, việcthu hút ngày càng nhiều FDI đã trở thành chiến lược phát triển kinh tế củamỗi quốc gia. Đồng hành với việc tăng cường thu hút FDI thì việc đánh giáhiệu quả kinh tế - xã hội của sử dụng vốn FDI làm cơ sở để Chính phủ quốcgia cũng như chính quyền các địa phương có chiến lược thu hút đầu tư vàongành nào, đề ra nhưng chính sách gì để sử dụng tốt nhất đồng vốn đầu tưnày cho sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương là vấn đề rất cầnthiết và cần được thực hiện thường xuyên trong từng giai đoạn của quá trìnhphát triển kinh tế. Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trìnhCông nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2030, Việt Namcơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để thực hiện thành công mục tiêunày chúng ta cần phải có một nguồn vốn lớn để phục vụ cho nhu cầu của nềnkinh tế. Nguồn vốn này có thể được huy động từ nhiều kênh khác nhau,trong đó có vốn FDI. Mức tăng trưởng kinh tế phụ thuộc rất lớn vào quy môvà hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Thời gian qua, FDI đã đóng góp tích cực vào thành tựu tăng trưởng vàphát triển của Việt Nam. Đồng thời, FDI cũng có tác động lan tỏa đến cáckhu vực khác của nền kinh tế, khơi dậy nguồn lực đầu tư trong nước, gópphần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải cách doanh nghiệp nhà nước, đổimới thủ tục hành chính, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, thúc đẩy hộinhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, thu hút FDI chưa đạt được một số mục tiêukỳ vọng về thu hút công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, đầu tư phát triển hạ 2tầng và chuyển giao công nghệ. Chất lượng của dự án FDI nhìn chung chưacao, giá trị gia tăng thấp, chủ yếu là quy mô vừa và nhỏ, sự tham gia đầu tưtheo chuỗi sản xuất của các tập đoàn xuyên quốc gia còn hạn chế. Một sốdoanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường; Mộtsố doanh nghiệp FDI có biểu hiện sử dụng phương thức chuyển giá để trốnthuế, gây thất thu ngân sách, không đảm bảo quyền lợi chính đáng của ngườilao động... Vì vậy Chính phủ đã đề ra Nghị quyết số 103/NĐ – CP ngày29/8/2013 về “Định hướng nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lýFDI trong thời gian tới”. Một trong các yêu cầu của Nghị quyết số 103 đốivới các địa phương là cần đánh giá hiệu quả FDI và đề ra phương hướngnâng cao hiệu quả sử dụng FDI phù hợp với điều kiện của địa phương mình. Vĩnh Phúc là một tỉnh trung du miền núi, cửa ngõ phía Tây Bắc của thủđô Hà Nội. Với phương châm khai thác có hiệu quả các tiềm năng và lợi thếso sánh của tỉnh, trong thời gian qua tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành nhiều chínhsách ưu đãi hấp dẫn, mở rộng cửa mời gọi các nhà đầu tư trong và ngoàinước cùng đầu tư phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế về nguyên liệutại chỗ, có khả năng thu hồi vốn nhanh và đạt hiệu quả cao. Ngay từ khi táilập tỉnh (1997), lãnh đạo Tỉnh đã xác định rõ lợi thế so sánh, xu hướng pháttriển kinh tế quốc tế và khẳng định vai trò của nguồn vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế - xãhội. Sự tham gia của FDI đã kích thích phát triển đồng bộ, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Quản lý kinh tế Quỹ tiền tệ quốc tế Chiến lược đổi mới chính sáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
197 trang 275 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 242 1 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0