Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu mô hình chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại hàng tư liệu sản xuất tại Quảng Ninh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 799.39 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn nhằm làm rõ những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn mô hình CLKD của các DNTM hàng TLSX, trên cơ sở đó đề xuất một số mô hình CLKD của DNTM hàng TLSX nhỏ và vừa tại Quảng Ninh, giúp các doanh nghiệp có được công cụ hữu hiệu trong việc hoạch định và quản trị chiến lược kinh doanh khoa học, phù hợp và khả thi, đem lại hiệu quả kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu mô hình chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại hàng tư liệu sản xuất tại Quảng Ninh 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ HỒNG LOANNGHIÊN CỨU MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI HÀNG TƯ LIỆU SẢN XUẤT TẠI QUẢNG NINH NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 62.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 Công trình được hoàn thành tại: KHOA KINH TẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Huy Thái PGS. TS. Ngô Thế Bính Phản biện 1: TS Nguyễn Duy Lạc Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Xuân QuangLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họptại …………. vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Hà Nội Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chiến lược kinh doanh (CLKD) là công cụ quản trị kinh doanh hiệu quả của các doanhnghiệp thương mại (DNTM) trong nền kinh tế thị trường. Với vai trò định hướng dẫn dắt hoạtđộng kinh doanh, CLKD giúp các DNTM tăng sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh. Khinền kinh tế thị trường hiện đại phát triển, xu hướng cạnh tranh chuyển từ cạnh tranh về giásang cạnh tranh về chất lượng và khả năng doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Trong điều kiện kinh doanh đó, việc xây dựng CLKD của các DNTM hàng TLSX là tất yếukhách quan, là đòi hỏi cấp thiết giúp doanh nghiệp nhằm tận dụng tối đa những cơ hội từ thịtrường và biến những lợi thế của mình thành sức mạnh cạnh tranh trên thị trường. Song, với mỗi nhóm/loại DNTM hàng TLSX ở nước ta hiện nay, do mục tiêu kinh doanhkhác nhau, hoạt động trong môi trường, địa bàn kinh doanh với mức độ biến động và cạnhtranh khác nhau, với những điều kiện giới hạn về nguồn lực, quy mô và ngành nghề kinhdoanh khác nhau, những nội dung cơ bản và các giải pháp CLKD sẽ có sự khác biệt và hìnhthành nên những mô hình CLKD tương ứng. Việc lựa chọn một mô hình CLKD phù hợp sẽgiúp các DNTM hàng TLSX nói chung có các giải pháp và biện pháp chiến lược hiệu quả đểcó thể tận dụng được các cơ hội tốt nhất do thị trường mang lại, chủ động với sự biến độngcủa môi trường kinh doanh (MTKD), duy trì và phát triển thị phần, đáp ứng tối đa nhu cầucủa khách hàng, từ đó, đạt được mục tiêu, phát triển ổn định, bền vững và sử dụng hiệu quảnhất nguồn lực của mình. Thực tiễn đang đặt ra những đòi hỏi cấp thiết về lý luận mô hìnhCLKD của các DNTM hàng TLSX, nhất là các DNTM hàng TLSX quy mô nhỏ và vừa. Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, là cửa ngõ quan trọng của hành lang kinh tế HàNội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Trong quá trình phát triển, kinh tế Quảng Ninh đang dịchchuyển theo hướng công nghiệp sản xuất hàng hóa với tốc độ tăng trưởng ổn định và bềnvững, các chính sách của Tỉnh hướng tới thu hút các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Dođó, Quảng Ninh là môi trường vừa tạo ra cơ hội thuận lợi, vừa có những thách thức cạnh tranhgay gắt đối với hoạt động kinh doanh của các DNTM hàng TLSX trên địa bàn Tỉnh. Những năm vừa qua (2011 - 2015), hoạt động trong môi trường cạnh tranh gay gắt vàđầy biến động, các DNTM hàng TLSX tại Quảng Ninh đã nhận thức được vai trò của CLKD,đã chú trọng đến công tác hoạch định và thực thi CLKD. Thực trạng hoạch định và thực thiCLKD của DNTM hàng TLSX tại Quảng Ninh cho thấy, hầu hết các DNTM bước đầu đã cóCLKD, tuy nhiên CLKD còn chưa đầy đủ về nội dung. Các giải pháp chiến lược chủ yếu làphản ứng lại với các diễn biến của thị trường, mang tính ngắn hạn trong khoảng thời gian từ mộtđến ba năm và mang tính định hướng, độc lập tương đối với các quyết định tác nghiệp. Nguyênnhân chủ yếu là các DNTM hàng TLSX, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn lúng túngtrong việc vận dụng các lý thuyết về CLKD vào thực tiễn của từng doanh nghiệp, như: xácđịnh các nội dung cơ bản của một CLKD, các công cụ được sử dụng để phân tích và lựa chọnCLKD.v.v. Thực tế đó đòi hỏi cần có một số mô hình CLKD làm khung tham chiếu cho cácDNTM hàng TLSX, đặc biệt là các DNTM hàng TLSX có qui mô nhỏ và vừa có thể vậndụng các lý luận về quản trị chiến lược vào hoạch định, thực thi CLKD của riêng mình, đảmbảo tính đầy đủ về nội dung, phù hợp về các công cụ được sử dụng và phù hợp với điều kiện 2kinh doanh của từng doanh nghiệp, giúp các DNTM hàng TLSX đạt hiệu quả trong quản trịchiến lược và hoạt động kinh doanh. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Nghiên cứu mô hình chiến lược kinh doanh của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu mô hình chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại hàng tư liệu sản xuất tại Quảng Ninh 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ HỒNG LOANNGHIÊN CỨU MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI HÀNG TƯ LIỆU SẢN XUẤT TẠI QUẢNG NINH NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 62.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 Công trình được hoàn thành tại: KHOA KINH TẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Huy Thái PGS. TS. Ngô Thế Bính Phản biện 1: TS Nguyễn Duy Lạc Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Xuân QuangLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họptại …………. vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Hà Nội Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chiến lược kinh doanh (CLKD) là công cụ quản trị kinh doanh hiệu quả của các doanhnghiệp thương mại (DNTM) trong nền kinh tế thị trường. Với vai trò định hướng dẫn dắt hoạtđộng kinh doanh, CLKD giúp các DNTM tăng sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh. Khinền kinh tế thị trường hiện đại phát triển, xu hướng cạnh tranh chuyển từ cạnh tranh về giásang cạnh tranh về chất lượng và khả năng doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Trong điều kiện kinh doanh đó, việc xây dựng CLKD của các DNTM hàng TLSX là tất yếukhách quan, là đòi hỏi cấp thiết giúp doanh nghiệp nhằm tận dụng tối đa những cơ hội từ thịtrường và biến những lợi thế của mình thành sức mạnh cạnh tranh trên thị trường. Song, với mỗi nhóm/loại DNTM hàng TLSX ở nước ta hiện nay, do mục tiêu kinh doanhkhác nhau, hoạt động trong môi trường, địa bàn kinh doanh với mức độ biến động và cạnhtranh khác nhau, với những điều kiện giới hạn về nguồn lực, quy mô và ngành nghề kinhdoanh khác nhau, những nội dung cơ bản và các giải pháp CLKD sẽ có sự khác biệt và hìnhthành nên những mô hình CLKD tương ứng. Việc lựa chọn một mô hình CLKD phù hợp sẽgiúp các DNTM hàng TLSX nói chung có các giải pháp và biện pháp chiến lược hiệu quả đểcó thể tận dụng được các cơ hội tốt nhất do thị trường mang lại, chủ động với sự biến độngcủa môi trường kinh doanh (MTKD), duy trì và phát triển thị phần, đáp ứng tối đa nhu cầucủa khách hàng, từ đó, đạt được mục tiêu, phát triển ổn định, bền vững và sử dụng hiệu quảnhất nguồn lực của mình. Thực tiễn đang đặt ra những đòi hỏi cấp thiết về lý luận mô hìnhCLKD của các DNTM hàng TLSX, nhất là các DNTM hàng TLSX quy mô nhỏ và vừa. Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, là cửa ngõ quan trọng của hành lang kinh tế HàNội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Trong quá trình phát triển, kinh tế Quảng Ninh đang dịchchuyển theo hướng công nghiệp sản xuất hàng hóa với tốc độ tăng trưởng ổn định và bềnvững, các chính sách của Tỉnh hướng tới thu hút các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Dođó, Quảng Ninh là môi trường vừa tạo ra cơ hội thuận lợi, vừa có những thách thức cạnh tranhgay gắt đối với hoạt động kinh doanh của các DNTM hàng TLSX trên địa bàn Tỉnh. Những năm vừa qua (2011 - 2015), hoạt động trong môi trường cạnh tranh gay gắt vàđầy biến động, các DNTM hàng TLSX tại Quảng Ninh đã nhận thức được vai trò của CLKD,đã chú trọng đến công tác hoạch định và thực thi CLKD. Thực trạng hoạch định và thực thiCLKD của DNTM hàng TLSX tại Quảng Ninh cho thấy, hầu hết các DNTM bước đầu đã cóCLKD, tuy nhiên CLKD còn chưa đầy đủ về nội dung. Các giải pháp chiến lược chủ yếu làphản ứng lại với các diễn biến của thị trường, mang tính ngắn hạn trong khoảng thời gian từ mộtđến ba năm và mang tính định hướng, độc lập tương đối với các quyết định tác nghiệp. Nguyênnhân chủ yếu là các DNTM hàng TLSX, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn lúng túngtrong việc vận dụng các lý thuyết về CLKD vào thực tiễn của từng doanh nghiệp, như: xácđịnh các nội dung cơ bản của một CLKD, các công cụ được sử dụng để phân tích và lựa chọnCLKD.v.v. Thực tế đó đòi hỏi cần có một số mô hình CLKD làm khung tham chiếu cho cácDNTM hàng TLSX, đặc biệt là các DNTM hàng TLSX có qui mô nhỏ và vừa có thể vậndụng các lý luận về quản trị chiến lược vào hoạch định, thực thi CLKD của riêng mình, đảmbảo tính đầy đủ về nội dung, phù hợp về các công cụ được sử dụng và phù hợp với điều kiện 2kinh doanh của từng doanh nghiệp, giúp các DNTM hàng TLSX đạt hiệu quả trong quản trịchiến lược và hoạt động kinh doanh. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Nghiên cứu mô hình chiến lược kinh doanh của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Quản lý kinh tế Mô hình chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh Doanhnghiệp thương mại hàng tư liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 382 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 321 0 0 -
206 trang 304 2 0
-
197 trang 275 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
109 trang 267 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0