![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả kinh tế - kỹ thuật sử dụng thiết bị chống trong khai thác than hầm lò vùng Quảng Ninh
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 541.64 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với mục tiêu xây dựng căn cứ khoa học và thực tiễn cho những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - kỹ thuật sử dụng thiết bị chống trong khai thác than hầm lò vùng Quảng Ninh, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh than.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả kinh tế - kỹ thuật sử dụng thiết bị chống trong khai thác than hầm lò vùng Quảng Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢKINH TẾ - KỸ THUẬT SỬ DỤNG THIẾT BỊ CHỐNG TRONG KHAI THÁC THAN HẦM LÕ VÙNG QUẢNG NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9310110 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2020Công trình được hoàn thành tại Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh,Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: 1. TS Nguyễn Tiến Chỉnh 2. TS Nguyễn Thị Bích Ngọc Phản biện 1: TS Đặng Huy Thái Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Định Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Quốc ThịnhLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpTrường họp tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất vào hồi ….. giờ …ngày … tháng… năm …..Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài luận án Thiết bị chống (TBC) trong khai thác hầm lò có vai trò đặc biệt quantrọng đối với các doanh nghiệp (DN) khai thác than (KTT) vì việc sử dụngTBC sẽ góp phần mang lại điều kiện làm việc tốt hơn, ít nặng nhọc hơn chocông nhân do các khâu chính trong quy trình công nghệ được thực hiệnbằng thiết bị cơ giới hóa. Mặt khác, việc sử dụng TBC sẽ cho phép DNKTT giảm số lượng công nhân làm việc trực tiếp, tăng năng suất lao động,đạt được mức độ các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cao hơn hẳn so với lò chợthủ công, từ đó, có thể giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế, giảm tỷlệ tổn thất tài nguyên, là nền tảng để nâng công suất lò chợ cũng như côngsuất mỏ, tăng năng suất lao động, giảm giá thành KTT và nâng cao hiệu quảkinh doanh. Để tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh và đảm bảohiệu quả (HQ) của hoạt động KTT, trong thời gian vừa qua Tập đoàn Côngnghiệp than - khoáng sản Việt Nam (TKV) và các DN KTT đã nghiên cứucác phương án đổi mới công nghệ khai thác, trong đó thiết kế, lựa chọnTBC (TBC) có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo thuận lợi cho việcđiều hành sản xuất, đảm bảo đạt được mục tiêu chiến lược về sản lượng, tậnthu tài nguyên và đặc biệt là đảm bảo an toàn lao động cho con người, lànền tảng để nâng công suất lò chợ cũng như công suất mỏ, tạo điều kiệntăng NSLĐ, giảm giá thành KTT và nâng cao HQ kinh doanh than. Theo số liệu thống kê của TKV, trong thời gian vừa qua, các DN KTTđã thực hiện tổ chức lại sản xuất, đầu tư đổi mới công nghệ khai thác, nhiềulò chợ khai thác dần cơ giới hóa, áp dụng TBC tiên tiến và đã đạt đượcnhững con số tích cực: tại các lò chợ sử dụng TBC trong giai đoạn 2014 –2018, tốc độ tăng bình quân về sản lượng than đạt 10%/năm, NSLĐ tăng, giáthành sản xuất và tổn thất than giảm, mức độ an toàn trong quá trình khai tháccao hơn so với các lò chợ trước đây không sử dụng TBC [74]. Mặc dù kếtquả thu được do áp dụng công nghệ mới là đáng ghi nhận, nhưng tại các DNKTT, HQ đầu tư và sử dụng các thiết bị công nghệ nói chung và các TBCnói riêng còn bộc lộ những bất cập, có những dự án với mức đầu tư tươngđối lớn, nhưng thời gian khai thác chưa đáng kể đã phải dừng hoạt động nhưtổ hợp giàn chống 2ANSH tại Công ty than Mạo Khê, Công ty Than HồngThái, giàn chống tự hành Vinaalta tại Công ty Cổ phần than Vàng Danh...Điều này đã gây lãng phí vốn đầu tư, tài nguyên và giảm HQ kinh doanhcủa DN. Nguyên nhân cơ bản của thực tế này là do: (1) Về mặt lý luận, HQkinh tế - kỹ thuật sử dụng máy móc thiết bị được đề cập tương đối độc lậpgiữa quá trình đầu tư và quá trình sử dụng thiết bị. Tuy nhiên, việc đánh giá,lựa chọn TBC trong các DN KTT có ảnh hưởng lớn đến HQ kinh tế - kỹthuật sử dụng TBC, vì vậy, cần có khái niệm và hệ thống chỉ tiêu riêng để 2đánh giá HQ kinh tế - kỹ thuật sử dụng TBC trong mối liên hệ với quá trìnhđầu tư TBC; (2) Các DN KTT mới chỉ chú trọng đánh giá HQ kinh tế - kỹthuật trong quá trình lựa chọn đầu tư TBC, chưa chú trọng việc đánh giá HQkinh tế - kỹ thuật trong quá trình sử dụng TBC nhằm đảm bảo TBC hoạtđộng theo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đã thiết kế; (3) việc phân tích HQkinh tế - kỹ thuật và đề xuất những giải pháp nâng cao HQ kinh tế - kỹ thuậtsử dụng thiết bị mới được tiến hành trên phương diện tổng hợp đối với toànbộ tài sản của DN mà chưa tiến hành đối với từng bộ phận, đặc biệt là vớinhững thiết bị có giá trị lớn, quyết định đến NSLĐ và HQ kinh doanh nhưTBC trong khai thác; (4) một số đề tài nghiên cứu khoa học về việc áp dụngcông nghệ cho những DN cụ thể và có đề xuất chỉ tiêu đánh giá HQ kinh tế- kỹ thuật của việc áp dụng công nghệ mới, tuy nhiên, những đề tài nàychưa khái quát được hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích cho cácDN có thể vận dụng, chưa chỉ ra được các nhân tố ảnh hưởng đến HQ kinhtế - kỹ thuật trong sử dụng công nghệ mới, làm căn cứ đề xuất giải phápnâng cao HQ sử dụng công nghệ mới. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “Nghiên cứu nâng cao hiệu quảkinh tế - kỹ thuật sử dụng TBC trong KTT hầm lò vùng Quảng Ninh”được lựa chọn nhằm tạo ra khung lý thuyết giúp các DN KTT vùng QuảngNinh có thể dễ dàng vận dụng khi phân tích HQ kinh tế - kỹ thuật sử dụngTBC, đồng thời đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao HQ kinh tế - kỹ thuậtsử dụng TBC giúp các DN nâng cao HQ đầu tư cho TBC và và nâng caoHQ sử dụng vốn kinh doanh.2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng căn cứ khoa học và thực tiễn cho những giải pháp nângcao HQ kinh tế - kỹ thuật sử dụng TBC trong khai thác than hầm lò vùngQuảng Ninh, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh than.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả kinh tế - kỹ thuật sử dụng thiết bị chống trong khai thác than hầm lò vùng Quảng Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢKINH TẾ - KỸ THUẬT SỬ DỤNG THIẾT BỊ CHỐNG TRONG KHAI THÁC THAN HẦM LÕ VÙNG QUẢNG NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9310110 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2020Công trình được hoàn thành tại Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh,Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: 1. TS Nguyễn Tiến Chỉnh 2. TS Nguyễn Thị Bích Ngọc Phản biện 1: TS Đặng Huy Thái Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Định Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Quốc ThịnhLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpTrường họp tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất vào hồi ….. giờ …ngày … tháng… năm …..Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài luận án Thiết bị chống (TBC) trong khai thác hầm lò có vai trò đặc biệt quantrọng đối với các doanh nghiệp (DN) khai thác than (KTT) vì việc sử dụngTBC sẽ góp phần mang lại điều kiện làm việc tốt hơn, ít nặng nhọc hơn chocông nhân do các khâu chính trong quy trình công nghệ được thực hiệnbằng thiết bị cơ giới hóa. Mặt khác, việc sử dụng TBC sẽ cho phép DNKTT giảm số lượng công nhân làm việc trực tiếp, tăng năng suất lao động,đạt được mức độ các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cao hơn hẳn so với lò chợthủ công, từ đó, có thể giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế, giảm tỷlệ tổn thất tài nguyên, là nền tảng để nâng công suất lò chợ cũng như côngsuất mỏ, tăng năng suất lao động, giảm giá thành KTT và nâng cao hiệu quảkinh doanh. Để tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh và đảm bảohiệu quả (HQ) của hoạt động KTT, trong thời gian vừa qua Tập đoàn Côngnghiệp than - khoáng sản Việt Nam (TKV) và các DN KTT đã nghiên cứucác phương án đổi mới công nghệ khai thác, trong đó thiết kế, lựa chọnTBC (TBC) có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo thuận lợi cho việcđiều hành sản xuất, đảm bảo đạt được mục tiêu chiến lược về sản lượng, tậnthu tài nguyên và đặc biệt là đảm bảo an toàn lao động cho con người, lànền tảng để nâng công suất lò chợ cũng như công suất mỏ, tạo điều kiệntăng NSLĐ, giảm giá thành KTT và nâng cao HQ kinh doanh than. Theo số liệu thống kê của TKV, trong thời gian vừa qua, các DN KTTđã thực hiện tổ chức lại sản xuất, đầu tư đổi mới công nghệ khai thác, nhiềulò chợ khai thác dần cơ giới hóa, áp dụng TBC tiên tiến và đã đạt đượcnhững con số tích cực: tại các lò chợ sử dụng TBC trong giai đoạn 2014 –2018, tốc độ tăng bình quân về sản lượng than đạt 10%/năm, NSLĐ tăng, giáthành sản xuất và tổn thất than giảm, mức độ an toàn trong quá trình khai tháccao hơn so với các lò chợ trước đây không sử dụng TBC [74]. Mặc dù kếtquả thu được do áp dụng công nghệ mới là đáng ghi nhận, nhưng tại các DNKTT, HQ đầu tư và sử dụng các thiết bị công nghệ nói chung và các TBCnói riêng còn bộc lộ những bất cập, có những dự án với mức đầu tư tươngđối lớn, nhưng thời gian khai thác chưa đáng kể đã phải dừng hoạt động nhưtổ hợp giàn chống 2ANSH tại Công ty than Mạo Khê, Công ty Than HồngThái, giàn chống tự hành Vinaalta tại Công ty Cổ phần than Vàng Danh...Điều này đã gây lãng phí vốn đầu tư, tài nguyên và giảm HQ kinh doanhcủa DN. Nguyên nhân cơ bản của thực tế này là do: (1) Về mặt lý luận, HQkinh tế - kỹ thuật sử dụng máy móc thiết bị được đề cập tương đối độc lậpgiữa quá trình đầu tư và quá trình sử dụng thiết bị. Tuy nhiên, việc đánh giá,lựa chọn TBC trong các DN KTT có ảnh hưởng lớn đến HQ kinh tế - kỹthuật sử dụng TBC, vì vậy, cần có khái niệm và hệ thống chỉ tiêu riêng để 2đánh giá HQ kinh tế - kỹ thuật sử dụng TBC trong mối liên hệ với quá trìnhđầu tư TBC; (2) Các DN KTT mới chỉ chú trọng đánh giá HQ kinh tế - kỹthuật trong quá trình lựa chọn đầu tư TBC, chưa chú trọng việc đánh giá HQkinh tế - kỹ thuật trong quá trình sử dụng TBC nhằm đảm bảo TBC hoạtđộng theo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đã thiết kế; (3) việc phân tích HQkinh tế - kỹ thuật và đề xuất những giải pháp nâng cao HQ kinh tế - kỹ thuậtsử dụng thiết bị mới được tiến hành trên phương diện tổng hợp đối với toànbộ tài sản của DN mà chưa tiến hành đối với từng bộ phận, đặc biệt là vớinhững thiết bị có giá trị lớn, quyết định đến NSLĐ và HQ kinh doanh nhưTBC trong khai thác; (4) một số đề tài nghiên cứu khoa học về việc áp dụngcông nghệ cho những DN cụ thể và có đề xuất chỉ tiêu đánh giá HQ kinh tế- kỹ thuật của việc áp dụng công nghệ mới, tuy nhiên, những đề tài nàychưa khái quát được hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích cho cácDN có thể vận dụng, chưa chỉ ra được các nhân tố ảnh hưởng đến HQ kinhtế - kỹ thuật trong sử dụng công nghệ mới, làm căn cứ đề xuất giải phápnâng cao HQ sử dụng công nghệ mới. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “Nghiên cứu nâng cao hiệu quảkinh tế - kỹ thuật sử dụng TBC trong KTT hầm lò vùng Quảng Ninh”được lựa chọn nhằm tạo ra khung lý thuyết giúp các DN KTT vùng QuảngNinh có thể dễ dàng vận dụng khi phân tích HQ kinh tế - kỹ thuật sử dụngTBC, đồng thời đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao HQ kinh tế - kỹ thuậtsử dụng TBC giúp các DN nâng cao HQ đầu tư cho TBC và và nâng caoHQ sử dụng vốn kinh doanh.2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng căn cứ khoa học và thực tiễn cho những giải pháp nângcao HQ kinh tế - kỹ thuật sử dụng TBC trong khai thác than hầm lò vùngQuảng Ninh, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh than.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Hiệu quả kinh tế - kỹ thuật Thiết bị chống Khai thác than hầm lòTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 267 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
27 trang 157 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 149 0 0
-
26 trang 141 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 133 0 0 -
27 trang 129 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0