Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu năng lực cạnh tranh ngành nông nghiệp Việt Nam: Tiếp cận đa cấp độ

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 457.59 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án này có mục tiêu chung là cung cấp tổng quan lý thuyết kinh tế về năng lực cạnh tranh một cách có hệ thống đồng thời phân tích năng lực cạnh tranh ngành nông nghiệp Việt Nam ở nhiều mức độ khác nhau, phạm vi khác nhau với các cách tiếp cận khác nhau trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, tái cấu trúc ngành nông nghiệp và gia nhập vào thị trường toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu năng lực cạnh tranh ngành nông nghiệp Việt Nam: Tiếp cận đa cấp độ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------- Hoàng Văn ViệtNGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: TIẾP CẬN ĐA CẤP ĐỘ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62310105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 1 Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2018Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế Thành phốHồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học :Hướng dẫn 1: PGS.TS. Trần Tiến KhaiHướng dẫn 2: PGS.TS. Từ Văn BìnhPhản biện 1 : ..................................................................................................................................................................................................Phản biện 2 : ..................................................................................................................................................................................................Phản biện 3 :...................................................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họptại ........................................................................................................Vào hồi……giờ……ngày……tháng……năm……Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh.(ghi tên các thư viện nộp luận án) 2 DANH SÁCH BÀI BÁO CÔNG BỐ- Viet Hoang (2018), “Assessing the Agricultural Trade Complementarity of the ASEANCountries”, Agricultural Economics (index in: ISI, Scopus Q1), (forthcoming).- Viet Hoang (2018), “Investigating the Evolution of Agricultural Trade Specialization inTransition Economies: A Case Study from Vietnam”, The International Trade Journal,(index in: Scopus Q2), (forthcoming).- Viet Hoang, Khai Tran, Binh Tu, Vinh Nguyen and An Nguyen (2017) “AgriculturalCompetitiveness of Vietnam by the RCA and the NRCA Indices, and Consistency ofCompetitiveness Indices, AGRIS on-line Papers in Economics and Informatics (indexin: Scopus Q2), Vol. 9, No. 4, p. 53-67.- Viet Hoang, Khai Tran & Binh Tu (2017), “Assessing the Agricultural CompetitiveAdvantage by the RTA index: A Case Study in Vietnam, AGRIS on-line Papers inEconomics and Informatics (index in: Scopus Q2), Vol. 9, No. 3, p. 15 - 26.- Viet Hoang (2015), “Value chain analysis and competitiveness assessment of Da XanhPomelo Sector in Ben Tre, Vietnam”, Asian Social Science (index in: Scopus Q3),Vol.11, No. 2, p. 8-19.- Viet Hoang (2014), “Phân tích lợi ích tài chính của chuỗi giá trị Bưởi Da Xanh tỉnhBến Tre”, Tạp Chí Khoa Học, Số 2(35), p39.- Viet Hoang (2014), “Nghiên cứu đa dạng hóa thị trường tiêu thụ Bưởi Da Xanh BếnTre”, Tạp chí Hội nhập & Phát triển, Số 16(26), p83.- Tran Khai & Viet Hoang và cộng sự (2013), “Ước lượng hiệu quả tài chính từ chuỗi giátrị Dừa Bến Tre”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 215, p147. 3 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU1.1. Giới thiệu chung Nền kinh tế Việt Nam đã có những cải cách mạnh mẽ với mục tiêu xây dựng nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kể từ sau quyết định Đổi Mới năm 1986 và đặcbiệt là đã hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu trong những năm 1990. Việt Namcũng đã trở thành thành viên của nhiều tổ chức, hiệp định và chương trình hợp tác kinhtế, thương mại khu vực và quốc tế. Quá trình phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đạihóa và chuyển đổi kinh tế của Việt Nam có được sự đóng góp đáng kể của ngành nôngnghiệp. Mặc dù có nhiều lợi thế với vai trò quan trọng, nhưng ngành nông nghiệp củaViệt Nam đối mặt với nhiều khó khăn và thử thách khác nhau. Những thách thức đó đòihỏi chính phủ, doanh nghiệp và người nông dân phải tái cấu trúc và quy hoạch tổng thểngành nông nghiệp. Kiến thức kinh tế học phổ thông cho rằng, mỗi quốc gia nên tận dụng nguồn lực củamình và tập trung vào sản xuất các loại hàng hóa nông nghiệp có lợi thế cạnh tranh caohơn và tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn (Yu và cộng sự, 2010). Vấn đề cơ bản của kinh tếhọc là phân bổ nguồn lực khan hiếm như thế nào để đảm bảo phúc lợi xã hội, bao gồmđủ công ăn việc làm và mức sống cao cho người dân ở cả hiện tại và tương lai (Latruffe,2010). Nguồn lực kinh tế khan hiếm buộc mọi người phải ra quyết định lựa chọn bằngcách trả lời 3 câu hỏi là: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, và sản xuất cho ai (Beggvà cộng sự, 2005). Năng lực cạnh tranh là một khái niệm và thang đo trung tâm trongviệc thúc đẩy thảo luận chính sách và chiến lược kinh doanh c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: