Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp Logistics Việt Nam tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 787.10 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án làm rõ cơ sở khoa học về cả khía cạnh lý luận và thực tiễn cho việc đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ, góp phần giúp các doanh nghiệp logistics Việt Nam tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tồn tại và phát triển trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp Logistics Việt Nam tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNGVIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG ----------------------------- LÂM TUẤN HƯNGNGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤCỦA DOANH NGHIỆP LOGISTICS VIỆT NAM TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ Chuyên ngành: Kinh doanh Thương mại Mã số: 62.34.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2020 Công trình được hoàn thành tại Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công ThươngNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. Lê Trịnh Minh Châu 2. TS. Lục Thị Thu HườngPhản biện 1:……………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………..Phản biện 2:……………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………..Phản biện 3:……………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………..Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Nghiêncứu Chiến lược, Chính sách Công thương - Bộ Công thương, 46 Ngô Quyền, HàNội vào hồi…….giờ …… ngày …… tháng ………. năm ………….Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện Nghiên cứu Chiến lược, chính sách Công Thương 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam được đánh giá là quốc gia có điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý thuậnlợi để phát triển ngành logistics. Với quy mô 20-22 tỷ USD/năm, chiếm khoảng 20,9%GDP của cả nước, có tốc độ tăng trưởng của ngành hàng năm đạt trung bình 20-25%,những năm gần đây, ngành dịch vụ logistics đang đóng vai trò quan trọng trong quátrình hội nhập và phát triển kinh tế ở Việt Nam. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ(KTTĐBB) là vùng có vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế, là cửa ngõ ra biển, cửangõ “vào - ra” của các tỉnh phía Bắc Việt Nam; là một trong những cửa ngõ mở ra biểnĐông và kết nối các thị trường rộng lớn với nhau như Đông Bắc Á với khu vực ASEANvà ngược lại. Theo hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics (VLA), cả nước hiện cókhoảng 3.000 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics, chủ yếu về dịch vụ giao nhậnvận tải, kho bãi, bốc dỡ, đại lý vận tải,... tập trung phần lớn ở khu vực thành phố HồChí Minh, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh. Ngoại trừ cácdoanh nghiệp Nhà nước đang được cổ phần hóa, hầu hết các doanh nghiệp logistics tạivùng KTTĐBB có quy mô vừa và nhỏ, vốn điều lệ bình quân từ 4-6 tỷ đồng, tỷ lệnguồn nhân lực được đào tạo bài bản về logistics còn chiếm khá thấp, chỉ từ 5-7%. Họphần lớn là các doanh nghiệp trẻ và năng động, hầu hết bước ra từ những doanh nghiệpNhà nước hoặc các liên doanh, vốn nước ngoài. Các doanh nghiệp logistics nội địa vớisố lượng đông đảo nhưng chỉ chiếm hơn tỷ trọng doanh thu dịch vụ rất khiêm tốn, vớicác công việc chủ yếu là làm đại lý hoặc đảm nhận từng công đoạn cho các doanhnghiệp logistics quốc tế. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như APL, NYK,Linfox, Maersk, K&N, Schenker......hiện đang hoạt động tích cực trong lĩnh vựclogistics ở Việt Nam. So với thời kỳ trước khi gia nhập WTO, ngành dịch vụ logisticsViệt Nam đã có bước trưởng thành đáng kể về số lượng các doanh nghiệp tham giacũng như tính chuyên nghiệp của những nhà cung cấp dịch vụ. Nhưng sự bứt phá nàyvẫn chưa bền vững, còn thiếu quy trình và kỹ năng cung ứng dịch vụ trọn gói, mạnglưới dịch vụ thiếu kết nối và chưa bao phủ rộng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu nănglực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics là một yêu cầu mang tính cấp thiết.Xuất phát từ các phân tích trên, nghiên cứu sinh đã lựa chọn nội dung đề tài nghiên cứulà:“Nghiên cứu năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics Việt Nam tạivùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình 22. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu của luận án là: Luận án làm rõ cơ sở khoa học về cả khíacạnh lý luận và thực tiễn cho việc đề xuất những giải pháp nâng cao NLCUDV, gópphần giúp các doanh nghiệp logistics Việt Nam tại vùng KTTĐBB tồn tại và phát triểntrong bối cảnh hiện nay. - Nhiệm vụ nghiên cứu sau: + Hệ thống hóa, bổ sung và phát triển một số vấn đề lý luận về năng lực cungứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics. + Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệplogistics Việt Nam tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; + Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của doanhnghiệp logistics Việt Nam tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề về lý luận, thực tiễn về NLCUDV củadoanh nghiệp logistics và thực trạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp Logistics Việt Nam tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNGVIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG ----------------------------- LÂM TUẤN HƯNGNGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤCỦA DOANH NGHIỆP LOGISTICS VIỆT NAM TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ Chuyên ngành: Kinh doanh Thương mại Mã số: 62.34.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2020 Công trình được hoàn thành tại Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công ThươngNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. Lê Trịnh Minh Châu 2. TS. Lục Thị Thu HườngPhản biện 1:……………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………..Phản biện 2:……………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………..Phản biện 3:……………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………..Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Nghiêncứu Chiến lược, Chính sách Công thương - Bộ Công thương, 46 Ngô Quyền, HàNội vào hồi…….giờ …… ngày …… tháng ………. năm ………….Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện Nghiên cứu Chiến lược, chính sách Công Thương 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam được đánh giá là quốc gia có điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý thuậnlợi để phát triển ngành logistics. Với quy mô 20-22 tỷ USD/năm, chiếm khoảng 20,9%GDP của cả nước, có tốc độ tăng trưởng của ngành hàng năm đạt trung bình 20-25%,những năm gần đây, ngành dịch vụ logistics đang đóng vai trò quan trọng trong quátrình hội nhập và phát triển kinh tế ở Việt Nam. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ(KTTĐBB) là vùng có vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế, là cửa ngõ ra biển, cửangõ “vào - ra” của các tỉnh phía Bắc Việt Nam; là một trong những cửa ngõ mở ra biểnĐông và kết nối các thị trường rộng lớn với nhau như Đông Bắc Á với khu vực ASEANvà ngược lại. Theo hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics (VLA), cả nước hiện cókhoảng 3.000 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics, chủ yếu về dịch vụ giao nhậnvận tải, kho bãi, bốc dỡ, đại lý vận tải,... tập trung phần lớn ở khu vực thành phố HồChí Minh, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh. Ngoại trừ cácdoanh nghiệp Nhà nước đang được cổ phần hóa, hầu hết các doanh nghiệp logistics tạivùng KTTĐBB có quy mô vừa và nhỏ, vốn điều lệ bình quân từ 4-6 tỷ đồng, tỷ lệnguồn nhân lực được đào tạo bài bản về logistics còn chiếm khá thấp, chỉ từ 5-7%. Họphần lớn là các doanh nghiệp trẻ và năng động, hầu hết bước ra từ những doanh nghiệpNhà nước hoặc các liên doanh, vốn nước ngoài. Các doanh nghiệp logistics nội địa vớisố lượng đông đảo nhưng chỉ chiếm hơn tỷ trọng doanh thu dịch vụ rất khiêm tốn, vớicác công việc chủ yếu là làm đại lý hoặc đảm nhận từng công đoạn cho các doanhnghiệp logistics quốc tế. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như APL, NYK,Linfox, Maersk, K&N, Schenker......hiện đang hoạt động tích cực trong lĩnh vựclogistics ở Việt Nam. So với thời kỳ trước khi gia nhập WTO, ngành dịch vụ logisticsViệt Nam đã có bước trưởng thành đáng kể về số lượng các doanh nghiệp tham giacũng như tính chuyên nghiệp của những nhà cung cấp dịch vụ. Nhưng sự bứt phá nàyvẫn chưa bền vững, còn thiếu quy trình và kỹ năng cung ứng dịch vụ trọn gói, mạnglưới dịch vụ thiếu kết nối và chưa bao phủ rộng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu nănglực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics là một yêu cầu mang tính cấp thiết.Xuất phát từ các phân tích trên, nghiên cứu sinh đã lựa chọn nội dung đề tài nghiên cứulà:“Nghiên cứu năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics Việt Nam tạivùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình 22. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu của luận án là: Luận án làm rõ cơ sở khoa học về cả khíacạnh lý luận và thực tiễn cho việc đề xuất những giải pháp nâng cao NLCUDV, gópphần giúp các doanh nghiệp logistics Việt Nam tại vùng KTTĐBB tồn tại và phát triểntrong bối cảnh hiện nay. - Nhiệm vụ nghiên cứu sau: + Hệ thống hóa, bổ sung và phát triển một số vấn đề lý luận về năng lực cungứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics. + Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệplogistics Việt Nam tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; + Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của doanhnghiệp logistics Việt Nam tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề về lý luận, thực tiễn về NLCUDV củadoanh nghiệp logistics và thực trạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Năng lực cung ứng dịch vụ Doanh nghiệp Logistics Việt Nam Vùng kinh tế trọng điểm Bắc BộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 230 0 0 -
27 trang 192 0 0
-
27 trang 151 0 0
-
29 trang 145 0 0
-
27 trang 134 0 0
-
8 trang 126 0 0
-
27 trang 117 0 0
-
27 trang 115 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
26 trang 111 0 0