Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu phát triển nguồn điện từ năng lượng tái tạo trong quy hoạch nguồn điện Việt Nam đến năm 2030
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 875.60 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với các mục tiêu nghiên cứu: xây dựng mô hình xác định cơ cấu cụ thể nguồn điện từ năng lượng tái tạo trong Hệ thống điện của Việt Nam thỏa mãn các ràng buộc đặt ra, xác định chi phí nền kinh tế phải bỏ ra khi gia tăng cơ cấu nguồn điện từ năng lượng tái tạo trong Hệ thống điện. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu phát triển nguồn điện từ năng lượng tái tạo trong quy hoạch nguồn điện Việt Nam đến năm 2030BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIPHẠM THỊ THANH MAINGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐIỆN TỪNĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRONG QUY HOẠCH NGUỒNĐIỆN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030Chuyên ngành: Quản lý Công nghiệpMã số: 62340414TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHà Nội – 2017CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI:TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘINGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. PGS.TS BÙI HUY PHÙNG2. TS. PHẠM CẢNH HUYPhản biện 1: GS. TS NGUYỄN VĂN SONGPhản biện 2: PGS. TS LÊ CÔNG HOAPhản biện 3: PGS. TS NHÂM VĂN TOÁNLuận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩcấp Trường họp tại Trường Đại học Bách khoa Hà NộiVào hồi …..giờ, ngày……tháng…..năm ……Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:1. Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường ĐHBK Hà Nội2. Thư viện Quốc gia Việt Nam1MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam là một trong những nước đang phát triển ở ĐôngNam Á có nhu cầu sử dụng điện đang tăng cao để phục vụ sự nghiệpcông nghiệp hoá đất nước. Tuy nhiên, hệ thống điện của nước ta hiệnnay chủ yếu vẫn đang sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch là than, dầuvà khí cho phát điện. Kết quả của việc lựa chọn này đó là, bên cạnhviệc phải đối mặt với sự thiếu hụt nguồn năng lượng hóa thạch do trữlượng đang dần cạn kiệt thì việc sử dụng năng lượng hóa thạch đanggây ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường. Trong khi đó, Việt Namđược biết đến là một nước có tiềm năng rất lớn về nguồn NLTT nhưnghiện tại mới chỉ khai thác và sử dụng một tỷ lệ rất nhỏ do phần lớn cácdự án NLTT có tính sinh lợi thấp, công nghệ lắp đặt còn phức tạp nênchưa hấp dẫn được cả người sử dụng lẫn nhà đầu tư. Mặc dù đã cónhiều nỗ lực thúc đẩy phát triển NLTT, nhưng cho đến nay số các dựán có tầm cỡ và quy mô ở nước ta có rất ít, tỷ trọng công suất lắp đặtcác nhà máy điện sản xuất từ NLTT trong tổng công suất đặt của cả hệthống còn rất khiêm tốn và việc phát triển nguồn điện từ NLTT đãđược quan tâm trong các Quy hoạch phát triển Điện lực quốc gia gầnđây, đặc biệt là Quy hoạch điện VII [5] nhưng cơ cấu nguồn điện từNLTT được đưa ra trong Quy hoạch vẫn chưa được cụ thể cho từngnguồn NLTT và chưa tương xứng với tiềm năng nguồn NLTT ở nướcta đồng thời chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra về phát triển nguồnđiện từ NLTT trong Chiến lược phát triển NLTT của Việt Nam đếnnăm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 mới được phê duyệt [40], Chiếnlược quốc gia về tăng trưởng xanh [37] và Cam kết của Việt Namtrong Hội nghị Thượng đỉnh Liên Hợp quốc về Biến đổi khí hậu (Thỏathuận Paris) [36]. Trong bối cảnh hiện nay, tăng cường sử dụng nguồnnăng lượng sạch này đang là xu thế sử dụng của các nước trên thế giớibởi vai trò quan trọng và những ưu việt chúng, đồng thời công nghệsản xuất điện từ NLTT đang dần có khả năng cạnh tranh với cácnguồn năng lượng truyền thống. Chính vì vậy, việc gia tăng tỷ lệ điệnnăng sản xuất từ NLTT là một đòi hỏi tất yếu cho sự phát triển của Hệthống điện cần được đưa vào cụ thể hơn trong Quy hoạch nguồn điệnViệt Nam để phù hợp với tiềm năng nguồn NLTT và Chiến lược pháttriển NLTT của nước ta. Do đó, Luận án đã lựa chọn đề tài: ”Nghiêncứu phát triển nguồn điện từ năng lượng tái tạo trong Quy hoạchnguồn điện Việt Nam đến năm 2030”22 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu: Xây dựng mô hình xác định cơ cấu cụ thể nguồn điện từ NLTT trongHệ thống điện của Việt Nam thỏa mãn các ràng buộc đặt ra. Xác định chi phí nền kinh tế phải bỏ ra khi gia tăng cơ cấu nguồnđiện từ NLTT trong Hệ thống điện.Câu hỏi nghiên cứu:1. Mô hình phù hợp có thể sử dụng để xác định cơ cấu tối ưu nguồnđiện từ NLTT trong quy hoạch phát triển nguồn điện Việt Nam?2. Cơ cấu tối ưu nguồn điện từ NLTT cho phát điện của Việt Nam đếnnăm 2030 thỏa mãn các điều kiện ràng buộc theo từng kịch bản?3. Tổng chi phí cần thiết để đạt được cơ cấu tối ưu nguồn điện từNLTT theo từng kịch bản được xây dựng?3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu+ Đối tượng nghiên cứu- Hệ thống điện và các nguồn năng lượng phục vụ cho phát điện ởViệt Nam.- Các mô hình sử dụng trong quy hoạch nguồn điện.- Các chiến lược, chính sách, các công nghệ sản xuất điện từ NLTT+ Phạm vi nghiên cứuSử dụng số liệu nghiên cứu về Hệ thống điện, nguồn NLTT và côngnghệ NLTT đến năm 2015 và những dự báo đến năm 2030; Cácnguồn NLTT được xem xét: thủy điện nhỏ, gió, mặt trời, sinh khối,địa nhiệt.4 Phương pháp nghiên cứu+ Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng số liệu thứ cấp+ Phương pháp phân tích, xử lý số liệu: Luận án sử dụng phương pháptiếp cận hệ thống trong quy hoạch nguồn điện và phân tích đặc tínhnguồn NLTT để xác định cơ cấu nguồn điện từ NLTT.Cụ thể nghiên cứu sử dụng phương pháp mô hình toán kinhtế cho quy hoạch nguồn điện kết hợp phần mềm máy tính để tínhtoán tối ưu xác định sự tham gia của các nguồn năng lượng cho sảnxuất điện vào hệ thống. Đồng thời sử dụng các phư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu phát triển nguồn điện từ năng lượng tái tạo trong quy hoạch nguồn điện Việt Nam đến năm 2030BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIPHẠM THỊ THANH MAINGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐIỆN TỪNĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRONG QUY HOẠCH NGUỒNĐIỆN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030Chuyên ngành: Quản lý Công nghiệpMã số: 62340414TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHà Nội – 2017CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI:TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘINGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. PGS.TS BÙI HUY PHÙNG2. TS. PHẠM CẢNH HUYPhản biện 1: GS. TS NGUYỄN VĂN SONGPhản biện 2: PGS. TS LÊ CÔNG HOAPhản biện 3: PGS. TS NHÂM VĂN TOÁNLuận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩcấp Trường họp tại Trường Đại học Bách khoa Hà NộiVào hồi …..giờ, ngày……tháng…..năm ……Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:1. Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường ĐHBK Hà Nội2. Thư viện Quốc gia Việt Nam1MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam là một trong những nước đang phát triển ở ĐôngNam Á có nhu cầu sử dụng điện đang tăng cao để phục vụ sự nghiệpcông nghiệp hoá đất nước. Tuy nhiên, hệ thống điện của nước ta hiệnnay chủ yếu vẫn đang sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch là than, dầuvà khí cho phát điện. Kết quả của việc lựa chọn này đó là, bên cạnhviệc phải đối mặt với sự thiếu hụt nguồn năng lượng hóa thạch do trữlượng đang dần cạn kiệt thì việc sử dụng năng lượng hóa thạch đanggây ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường. Trong khi đó, Việt Namđược biết đến là một nước có tiềm năng rất lớn về nguồn NLTT nhưnghiện tại mới chỉ khai thác và sử dụng một tỷ lệ rất nhỏ do phần lớn cácdự án NLTT có tính sinh lợi thấp, công nghệ lắp đặt còn phức tạp nênchưa hấp dẫn được cả người sử dụng lẫn nhà đầu tư. Mặc dù đã cónhiều nỗ lực thúc đẩy phát triển NLTT, nhưng cho đến nay số các dựán có tầm cỡ và quy mô ở nước ta có rất ít, tỷ trọng công suất lắp đặtcác nhà máy điện sản xuất từ NLTT trong tổng công suất đặt của cả hệthống còn rất khiêm tốn và việc phát triển nguồn điện từ NLTT đãđược quan tâm trong các Quy hoạch phát triển Điện lực quốc gia gầnđây, đặc biệt là Quy hoạch điện VII [5] nhưng cơ cấu nguồn điện từNLTT được đưa ra trong Quy hoạch vẫn chưa được cụ thể cho từngnguồn NLTT và chưa tương xứng với tiềm năng nguồn NLTT ở nướcta đồng thời chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra về phát triển nguồnđiện từ NLTT trong Chiến lược phát triển NLTT của Việt Nam đếnnăm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 mới được phê duyệt [40], Chiếnlược quốc gia về tăng trưởng xanh [37] và Cam kết của Việt Namtrong Hội nghị Thượng đỉnh Liên Hợp quốc về Biến đổi khí hậu (Thỏathuận Paris) [36]. Trong bối cảnh hiện nay, tăng cường sử dụng nguồnnăng lượng sạch này đang là xu thế sử dụng của các nước trên thế giớibởi vai trò quan trọng và những ưu việt chúng, đồng thời công nghệsản xuất điện từ NLTT đang dần có khả năng cạnh tranh với cácnguồn năng lượng truyền thống. Chính vì vậy, việc gia tăng tỷ lệ điệnnăng sản xuất từ NLTT là một đòi hỏi tất yếu cho sự phát triển của Hệthống điện cần được đưa vào cụ thể hơn trong Quy hoạch nguồn điệnViệt Nam để phù hợp với tiềm năng nguồn NLTT và Chiến lược pháttriển NLTT của nước ta. Do đó, Luận án đã lựa chọn đề tài: ”Nghiêncứu phát triển nguồn điện từ năng lượng tái tạo trong Quy hoạchnguồn điện Việt Nam đến năm 2030”22 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu: Xây dựng mô hình xác định cơ cấu cụ thể nguồn điện từ NLTT trongHệ thống điện của Việt Nam thỏa mãn các ràng buộc đặt ra. Xác định chi phí nền kinh tế phải bỏ ra khi gia tăng cơ cấu nguồnđiện từ NLTT trong Hệ thống điện.Câu hỏi nghiên cứu:1. Mô hình phù hợp có thể sử dụng để xác định cơ cấu tối ưu nguồnđiện từ NLTT trong quy hoạch phát triển nguồn điện Việt Nam?2. Cơ cấu tối ưu nguồn điện từ NLTT cho phát điện của Việt Nam đếnnăm 2030 thỏa mãn các điều kiện ràng buộc theo từng kịch bản?3. Tổng chi phí cần thiết để đạt được cơ cấu tối ưu nguồn điện từNLTT theo từng kịch bản được xây dựng?3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu+ Đối tượng nghiên cứu- Hệ thống điện và các nguồn năng lượng phục vụ cho phát điện ởViệt Nam.- Các mô hình sử dụng trong quy hoạch nguồn điện.- Các chiến lược, chính sách, các công nghệ sản xuất điện từ NLTT+ Phạm vi nghiên cứuSử dụng số liệu nghiên cứu về Hệ thống điện, nguồn NLTT và côngnghệ NLTT đến năm 2015 và những dự báo đến năm 2030; Cácnguồn NLTT được xem xét: thủy điện nhỏ, gió, mặt trời, sinh khối,địa nhiệt.4 Phương pháp nghiên cứu+ Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng số liệu thứ cấp+ Phương pháp phân tích, xử lý số liệu: Luận án sử dụng phương pháptiếp cận hệ thống trong quy hoạch nguồn điện và phân tích đặc tínhnguồn NLTT để xác định cơ cấu nguồn điện từ NLTT.Cụ thể nghiên cứu sử dụng phương pháp mô hình toán kinhtế cho quy hoạch nguồn điện kết hợp phần mềm máy tính để tínhtoán tối ưu xác định sự tham gia của các nguồn năng lượng cho sảnxuất điện vào hệ thống. Đồng thời sử dụng các phư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Luận án Tiến sĩ ngành Quản lý công nghiệp Điện từ năng lượng tái tạo Quy hoạch nguồn điện Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 210 0 0