Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lợn của hộ nông dân tỉnh Hưng Yên
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 511.32 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm luận giải cơ sở lý luận về rủi ro và phương pháp nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lợn; Đánh giá thực trạng rủi ro trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân tỉnh Hưng Yên;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lợn của hộ nông dân tỉnh Hưng Yên H CăVI NăNỌNGăNGHI PăVI TăNAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUY NăTHỊăTHUăHUY NNGHIểNăCỨUăRỦIăROăTRONGăCH NăNUỌIăL N CỦAăHỘăNỌNGăDỂNăT NHăH NGăYểN Chuyên ngành : Kinhăt ănôngănghi p Mưăs : 62.62.01.15 TịMăT TăLUẬNăỄNăTI NăSĨ HÀăNỘI,ă2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Văn HùngPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Đình Long Viện Nghiên cứu và Đào tạo môi trường quản lýPhản biện 3: TS. Đinh Xuân Tùng Viện Sức khỏe môi trường và Phát triển bền vữngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi 08h30 ngày 28 tháng 12 năm 2017Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PH N 1. M Đ U1.1. TÍNH C P THI T CỦAăĐ TÀI Việt Nam, trong ngành nông nghiệp, chăn nuôi đóng vai trò quan trọng. Năm2013 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm hơn 24,6% giá trị sản xuất c a ngành nôngnghiệp. Do vai trò quan trọng c a thịt lợn và chăn nuôi lợn như kể trên, chính ph ViệtNam đư ban hành nhiều chính sách liên quan đến công tác giống, tài chính, thú y, thịtrư ng và thuế để thúc đẩy sự phát triển chăn nuôi lợn (Dinh Xuan Tung, 2009). Tuynhiên, thực tế cho thấy các chính sách này thư ng hướng vào việc thúc đẩy chăn nuôilợn quy mô lớn hơn là quy mô nông hộ (Nguyen Tuan Son, 2007). Thị trư ng th c ăn gia súc ở Việt Nam có một sự tập trung rất lớn, th c ăn chănnuôi được sản xuất bởi một số công ty lớn, thư ng là công ty có vốn đầu tư nước ngoàinhư Cargill, CP… Như vậy, các hộ nông dân nhỏ rất khó có khả năng ảnh hưởng đếnthị trư ng th c ăn và thư ng chấp nhận giá (Nguyen Thi Dương Nga et al., 2013). Những năm gần đây nhiều hoạt động và dịch vụ khuyến nông được chuyển giaotới ngư i dân thông qua các lớp tập huấn, các mô hình khuyến nông… Tuy nhiên, hầuhết các hoạt động khuyến nông và dịch vụ khuyến nông được chuyển giao đều nhằmthúc đẩy phát triển trồng trọt hơn là chăn nuôi. Vấn đề được đánh giá là khó khăn nhất là theo Trần Đình Thao (2010) hàng nămdịch bệnh xảy ra trong chăn nuôi lợn rất nhiều. Đến nay, rất ít các nghiên c u ước tínhthiệt hại về kinh tế do dịch bệnh trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêngđược tiến hành ở Việt Nam. Hưng Yên là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, đ ng th 10 trên cả nước vềm c độ chăn nuôi lợn. Tuy có một số trang trại chăn nuôi lợn lớn nhưng đa số lợn ởHưng Yên vẫn được chăn nuôi quy mô nhỏ ở các hộ gia đình. Tình hình dịch bệnhcũng xảy ra thư ng xuyên và Hưng Yên là một trong 12 tỉnh có triển khai dự án Lifsap.Xuất phát từ những thực tế và lý thuyết trên, chúng tôi tiến hành nghiên c u r i rotrong chăn nuôi lợn c a hộ nông dân tỉnh Hưng Yên nhằm tìm ra những nguyên nhândẫn đến r i ro và các giải pháp giảm thiểu r i ro trong chăn nuôi lợn quy mô nông hộở Hưng Yên.1.2. M C TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. M cătiêuăchung Mục tiêu chung c a đề tài là đánh giá thực trạng r i ro và phân tích các yếu tốảnh hưởng đến r i ro trong chăn nuôi lợn c a các hộ nông dân tỉnh Hưng Yên. Từ đó,đề xuất các giải pháp giảm thiểu r i ro trong chăn nuôi lợn cho các hộ nông dân ở địabàn nghiên c u trong th i gian tới.1.2.2. M cătiêuăc ăth Để đạt được mục tiêu chung, đề tài đề xuất các mục tiêu cụ thể sau: (1) Luậngiải cơ sở lý luận về r i ro và phương pháp nghiên c u r i ro trong chăn nuôi lợn; (2) 1Đánh giá thực trạng r i ro trong chăn nuôi lợn c a các hộ nông dân tỉnh Hưng Yên; (3)Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến r i ro trong chăn nuôi lợn c a các hộ nông dân tỉnhHưng Yên; (4) Đề xuất hệ thống các giải pháp giảm thiểu r i ro trong chăn nuôi lợncho các hộ nông dân tỉnh Hưng Yên trong th i gian tới.1.3. Đ IăT NG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên c u c a đề tài là các loại r i ro, ng xử c a ngư i chăn nuôivới r i ro, các yếu tố ảnh hưởng đến r i ro trong chăn nuôi lợn c a các hộ nông dântỉnh Hưng yên. Đối tượng khảo sát, thu thập tài liệu phục vụ nghiên c u c a đề tài chyếu là các hộ chăn nuôi lợn c a tỉnh Hưng Yên. Ngoài ra, liên quan đến vấn đề r i rotrong chăn nuôi lợn, nghiên c u cũng sẽ khảo sát các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đếnr i ro trong chăn nuôi lợn c a hộ như chính sách c a Nhà nước và địa phương liênquan đến công tác phát triển chăn nuôi lợn chung, công tác thú y, phòng, trị bệnh vàkiểm dịch, chính sách liên quan đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm...1.4. PH M VI NGHIÊN CỨU1.4.1. Phạmăviăkhôngăgian Đề tài được thực hiện ở 9 xư thuộc 3 huyện c a tỉnh Hưng Yên. Cụ thể là xưNhuế Dương, xư Đại Hưng và xư Bình Kiều c a huyện Khoái Châu. Xư Minh Phượng,xư Đ c Thắng và xư Th Sỹ c a huyện Tiên Lữ. Xư Tân Tiến, xư Nghĩa Trụ và xưThắng Lợi c a huyện Văn Giang.1.4.2. Phạmăviăthờiăgian Dữ liệu sơ cấp được thu thập để nghiên c u đề tài gồm dữ liệu điều tra hộ chănnuôi năm 2013. Dữ liệu ghi sổ hàng tuần tình hình chăn nuôi c a hộ chăn nuôi năm2014 và 2015. Tài liệu thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu với các hộ nông dân và các cánbộ ngành chăn nuôi c a tỉnh Hưng Yên năm 2015, 2016.1.4.3. Phạmăviăn iădung R i ro trong chăn nuôi lợn gồm nhiều loại phân theo nguồn hình thành r i ronhư r i ro sản xuất, r i ro thị trư ng, r i ro chính sách, r i ro con ngư i… Tuynhiên, những nghiên c u trước đây đư chỉ ra rằng trong các loại r i ro trên thì r i rosản xuất và r i ro thị trư ng là ch yếu và đóng vai trò quan trọng nhất. Trong r iro sản xuất thì r i ro dịch bệnh là một trong những r i ro mà ngư i chăn nuôi e ngạinhất và nó cũng ảnh hưởng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lợn của hộ nông dân tỉnh Hưng Yên H CăVI NăNỌNGăNGHI PăVI TăNAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUY NăTHỊăTHUăHUY NNGHIểNăCỨUăRỦIăROăTRONGăCH NăNUỌIăL N CỦAăHỘăNỌNGăDỂNăT NHăH NGăYểN Chuyên ngành : Kinhăt ănôngănghi p Mưăs : 62.62.01.15 TịMăT TăLUẬNăỄNăTI NăSĨ HÀăNỘI,ă2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Văn HùngPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Đình Long Viện Nghiên cứu và Đào tạo môi trường quản lýPhản biện 3: TS. Đinh Xuân Tùng Viện Sức khỏe môi trường và Phát triển bền vữngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi 08h30 ngày 28 tháng 12 năm 2017Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PH N 1. M Đ U1.1. TÍNH C P THI T CỦAăĐ TÀI Việt Nam, trong ngành nông nghiệp, chăn nuôi đóng vai trò quan trọng. Năm2013 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm hơn 24,6% giá trị sản xuất c a ngành nôngnghiệp. Do vai trò quan trọng c a thịt lợn và chăn nuôi lợn như kể trên, chính ph ViệtNam đư ban hành nhiều chính sách liên quan đến công tác giống, tài chính, thú y, thịtrư ng và thuế để thúc đẩy sự phát triển chăn nuôi lợn (Dinh Xuan Tung, 2009). Tuynhiên, thực tế cho thấy các chính sách này thư ng hướng vào việc thúc đẩy chăn nuôilợn quy mô lớn hơn là quy mô nông hộ (Nguyen Tuan Son, 2007). Thị trư ng th c ăn gia súc ở Việt Nam có một sự tập trung rất lớn, th c ăn chănnuôi được sản xuất bởi một số công ty lớn, thư ng là công ty có vốn đầu tư nước ngoàinhư Cargill, CP… Như vậy, các hộ nông dân nhỏ rất khó có khả năng ảnh hưởng đếnthị trư ng th c ăn và thư ng chấp nhận giá (Nguyen Thi Dương Nga et al., 2013). Những năm gần đây nhiều hoạt động và dịch vụ khuyến nông được chuyển giaotới ngư i dân thông qua các lớp tập huấn, các mô hình khuyến nông… Tuy nhiên, hầuhết các hoạt động khuyến nông và dịch vụ khuyến nông được chuyển giao đều nhằmthúc đẩy phát triển trồng trọt hơn là chăn nuôi. Vấn đề được đánh giá là khó khăn nhất là theo Trần Đình Thao (2010) hàng nămdịch bệnh xảy ra trong chăn nuôi lợn rất nhiều. Đến nay, rất ít các nghiên c u ước tínhthiệt hại về kinh tế do dịch bệnh trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêngđược tiến hành ở Việt Nam. Hưng Yên là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, đ ng th 10 trên cả nước vềm c độ chăn nuôi lợn. Tuy có một số trang trại chăn nuôi lợn lớn nhưng đa số lợn ởHưng Yên vẫn được chăn nuôi quy mô nhỏ ở các hộ gia đình. Tình hình dịch bệnhcũng xảy ra thư ng xuyên và Hưng Yên là một trong 12 tỉnh có triển khai dự án Lifsap.Xuất phát từ những thực tế và lý thuyết trên, chúng tôi tiến hành nghiên c u r i rotrong chăn nuôi lợn c a hộ nông dân tỉnh Hưng Yên nhằm tìm ra những nguyên nhândẫn đến r i ro và các giải pháp giảm thiểu r i ro trong chăn nuôi lợn quy mô nông hộở Hưng Yên.1.2. M C TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. M cătiêuăchung Mục tiêu chung c a đề tài là đánh giá thực trạng r i ro và phân tích các yếu tốảnh hưởng đến r i ro trong chăn nuôi lợn c a các hộ nông dân tỉnh Hưng Yên. Từ đó,đề xuất các giải pháp giảm thiểu r i ro trong chăn nuôi lợn cho các hộ nông dân ở địabàn nghiên c u trong th i gian tới.1.2.2. M cătiêuăc ăth Để đạt được mục tiêu chung, đề tài đề xuất các mục tiêu cụ thể sau: (1) Luậngiải cơ sở lý luận về r i ro và phương pháp nghiên c u r i ro trong chăn nuôi lợn; (2) 1Đánh giá thực trạng r i ro trong chăn nuôi lợn c a các hộ nông dân tỉnh Hưng Yên; (3)Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến r i ro trong chăn nuôi lợn c a các hộ nông dân tỉnhHưng Yên; (4) Đề xuất hệ thống các giải pháp giảm thiểu r i ro trong chăn nuôi lợncho các hộ nông dân tỉnh Hưng Yên trong th i gian tới.1.3. Đ IăT NG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên c u c a đề tài là các loại r i ro, ng xử c a ngư i chăn nuôivới r i ro, các yếu tố ảnh hưởng đến r i ro trong chăn nuôi lợn c a các hộ nông dântỉnh Hưng yên. Đối tượng khảo sát, thu thập tài liệu phục vụ nghiên c u c a đề tài chyếu là các hộ chăn nuôi lợn c a tỉnh Hưng Yên. Ngoài ra, liên quan đến vấn đề r i rotrong chăn nuôi lợn, nghiên c u cũng sẽ khảo sát các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đếnr i ro trong chăn nuôi lợn c a hộ như chính sách c a Nhà nước và địa phương liênquan đến công tác phát triển chăn nuôi lợn chung, công tác thú y, phòng, trị bệnh vàkiểm dịch, chính sách liên quan đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm...1.4. PH M VI NGHIÊN CỨU1.4.1. Phạmăviăkhôngăgian Đề tài được thực hiện ở 9 xư thuộc 3 huyện c a tỉnh Hưng Yên. Cụ thể là xưNhuế Dương, xư Đại Hưng và xư Bình Kiều c a huyện Khoái Châu. Xư Minh Phượng,xư Đ c Thắng và xư Th Sỹ c a huyện Tiên Lữ. Xư Tân Tiến, xư Nghĩa Trụ và xưThắng Lợi c a huyện Văn Giang.1.4.2. Phạmăviăthờiăgian Dữ liệu sơ cấp được thu thập để nghiên c u đề tài gồm dữ liệu điều tra hộ chănnuôi năm 2013. Dữ liệu ghi sổ hàng tuần tình hình chăn nuôi c a hộ chăn nuôi năm2014 và 2015. Tài liệu thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu với các hộ nông dân và các cánbộ ngành chăn nuôi c a tỉnh Hưng Yên năm 2015, 2016.1.4.3. Phạmăviăn iădung R i ro trong chăn nuôi lợn gồm nhiều loại phân theo nguồn hình thành r i ronhư r i ro sản xuất, r i ro thị trư ng, r i ro chính sách, r i ro con ngư i… Tuynhiên, những nghiên c u trước đây đư chỉ ra rằng trong các loại r i ro trên thì r i rosản xuất và r i ro thị trư ng là ch yếu và đóng vai trò quan trọng nhất. Trong r iro sản xuất thì r i ro dịch bệnh là một trong những r i ro mà ngư i chăn nuôi e ngạinhất và nó cũng ảnh hưởng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Kinh tế nông nghiệp Phân loại rủi ro Quản lý và ứng xử với rủi roTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 261 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Hoàng
90 trang 243 0 0 -
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0