Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu rủi ro trong đầu tư hợp đồng tương lai của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 653.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế "Nghiên cứu rủi ro trong đầu tư hợp đồng tương lai của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu rủi ro trong đầu tư HĐTL, cụ thể là HĐTL chỉ số VN30 trên TTCK phái sinh của NĐT cá nhân. Từ những kết quả nghiên cứu, luận án cũng đưa ra các khuyến nghị giúp NĐT cá nhân phòng ngừa, giảm thiểu ảnh hưởng của rủi ro, vừa đảm bảo mục tiêu phát triển TTCK phái sinh của Nhà nước và ổn định thị trường tài chính cũng như đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế của Chính phủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu rủi ro trong đầu tư hợp đồng tương lai của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Rủi ro được coi là sự không chắc chắn xảy ra trong tương lai, đây là một trong nhữngđề tài đã và đang được nhiều nhà khoa học nghiên cứu từ thế kỷ 20, có thể kể đến như FrakKnight (1921), Arthur William, Jr Micheal, L.Smith (1998), Nassim Nicholas (2007) vàNguyễn Minh Kiều (2009). Với nhận định chung về sự ngẫu nhiên của rủi ro, những mặttiêu cực và tích cực của rủi ro, các nhà khoa học đưa ra những quan điểm nhằm giảm thiểurủi ro và đón nhận rủi ro trong đầu tư với tâm thế chủ động. Bên cạnh những nghiên cứu về đặc điểm rủi ro nói chung, rủi ro trong đầu tư, đặc biệtlà đầu tư trên thị trường chứng khoán (TTCK) cơ sở nói chung và TTCK phái sinh nói riêngcũng là vấn đề được quan tâm hiện nay. Thực tế đang cho thấy chứng khoán phái sinh hiệnđang là kênh đầu tư lợi nhuận cao và rủi ro lớn, dù bản chất của sản phẩm này là sản phẩmphòng ngừa rủi ro. Do đó, rủi ro trong đầu tư trên TTCK phái sinh cần thiết được các nhànghiên cứu chú ý và có những nghiên cứu về rủi ro tập trung đến đối tượng nhà đầu tư(NĐT) cá nhân. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã tiến hành mới chỉ xem xét các mô hình đolường rủi ro trong đầu tư trên TTCK cơ sở như mô hình đánh giá trên lãi suất trái phiếu(Macaulay, 1983), mô hình phân tích trung bình và phương sai (Harry Markowitz, 1952),mô hình định giá tài sản vốn CAPM (William Sharpe, 1964), mô hình đa nhân tố (StephenRoss, 1976), mô hình giá trị rủi ro VaR (1993), mô hình phương sai thay đổi GARCH(1986)… Cụ thể hơn nữa, các nghiên cứu về các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến giá cổphiếu có thể kể đến như tỷ giá hối đoái, lạm phát, cung tiền và lãi suất như Liu và Shrestha(2008), Eita (2012), Aurangzeb (2012), Shaique và Herani (2016), Rahman và Mustafa(2018)… Và chưa có nghiên cứu đo lường rủi ro trên TTCK phái sinh được thực hiện. Nói về sản phẩm được lựa chọn nghiên cứu trên TTCK phái sinh, hợp đồng tương lai(HĐTL) là một trong bốn loại CKPS được quan tâm do mang những đặc điểm để trở thànhsản phẩm đầu tiên được hoạt động nhằm phòng vệ rủi ro trên TTCK cơ sở. Các nghiên cứuchủ yếu đang tập trung đến rủi ro biến động giá, cụ thể là giá của chỉ số ảnh hưởng đến giácủa HĐTL. Hiện tại các nghiên cứu trong và ngoài nước đều chỉ ra mối quan hệ giữa giá chỉsố và giá HĐTL chỉ số, có thể kể đến như nghiên cứu đối với chỉ số giá S&P500 ( IraG.Kawaller, Paul D.Koch, Timothy W.Koch, 1990; Asim Ghosh, 1993; Acraig MacKinlayvà cộng sự, 2015), chỉ số Hangseng tại Hồng Kông (Tang, Mak, Choi, 1992, chỉ số Nikkei(Tse, 1995), chỉ số FTSE (Brook, Rew, Ritson, 2001) và chỉ số VN30 (Trương Đồng Lộc vàcộng sự, 2020). Chính những nghiên cứu trên đã gợi mở nghiên cứu về rủi ro trong đầu tưHĐTL, cụ thể là rủi ro liên quan đến giá HĐTL. Tiếp nối nghiên cứu những yếu tố khách quan tác động đến rủi ro trong đầu tư HĐTL,từ phía bản thân của NĐT cá nhân - đối tượng đầu tư chiếm đa số trên thị trường cần thiếtphải xác định những yếu tố tác động tới năng lực chấp nhận rủi ro của bản thân để từ đó đưara quyết định đầu tư và giảm thiểu rủi ro. Những yếu tố tác động đến năng lực chấp nhận rủiro đã được nghiên cứu có thể kể đến như tuổi (Nobre và cộng sự, 2016; Awais và cộng sự,2016; Chiang và Xiao, 2017; Celikkol và cộng sự, 2017; Mahdzan, 2017), giới tính 2(Montford và Goldsmith, 2016; Dichkason và Ferreira, 2018), tình trạng hôn nhân(Kannadhasan và cộng sự, 2016; Chatterjee và cộng sự, 2017; Dickason và Ferreira, 2019),trình độ học vấn (Kannadhasan và cộng sự, 2016; Mohan và Singh, 2017; Fisher, 2020), thunhập (Ryack và Sheikh, 2016; Magendans và cộng sự, 2016), thái độ với rủi ro (Park vàYao, 2016; Saurabh và Nandan, 2018), khả năng chịu rủi ro (Kitces, 2018; Saurabh vàNandan, 2018). Những nghiên cứu kể trên đã được thực hiện trên TTCK cơ sở nhưng chưađược thực hiện trên TTCK phái sinh. Được thành lập từ tháng 8/2017, TTCK phái sinh Việt Nam đã trở thành một kênh đầutư hấp dẫn, không chỉ mang lại lợi nhuận mà còn giảm thiểu rủi ro cho các NĐT cá nhân.Trong những ngày đầu thành lập, sản phẩm chính của TTCK phái sinh là HĐTL chỉ sốVN30. Đến ngày 4/7/2019, sản phẩm HĐTL Trái phiếu Chính phủ (TPCP) được giới thiệuvào đưa vào giao dịch tại TTCK phái sinh. Không nằm ngoài sự phát triển của TTCK thế giới, TTCK phái sinh Việt Nam đã vàđang được sự quan tâm từ các NĐT trong nước và nước ngoài. Sau 6 năm hoạt động, TTCKphái sinh đã có những bước tăng trưởng tốt và ổn định, giao dịch sôi động và thu hút ngàycàng nhiều NĐT tham gia thị trường. Về quy mô thị trường và sức thanh khoản của HĐTLchỉ số VN30 có sự tăng trưởng mạnh mẽ với mức tăng bình quân 38,65% (giai đoạn 2018-2022). Trong đó năm 2020 có tốc độ tăng trưởng cao nhất 79,9% so với năm 2019 và năm2022 tăng trưởng 43,8% so với năm 2021. Hiện nay, TTCK phái sinh đã dần trở thành một công cụ phòng ngừa rủi ro cho NĐT.Đặc biệt, khi TTCK cơ sở giảm điểm mạnh, TTCK phái sinh vẫn góp phần làm giảm áp lựcbán tháo trên TTCK cơ sở. Thay vì phải bán cổ phiếu trên TTCK cơ sở để quản trị rủi rodanh mục đầu tư thì NĐT nắm giữ vị thế bán trên TTCK phái sinh. Điều này thể hiện rõ tronggiai đoạn cuối đại dịch Covid – 19 năm 2011, thanh khoản TTCK phái sinh (cụ thể là HĐTLchỉ số VN30) ghi nhận khối lượng giao dịch bình quân tăng mạnh 43,8% so với năm 2021. Sựkiện này phù hợp với tình hình chung thế giới khi các TTCK cơ sở trên thế giới giảm, giaodịch chứng khoán cơ sở vào xu hướng giảm, trong khi nhu cầu phòng vệ rủi ro đối với danhmục chứng khoán cơ sở tăng, và dòng tiền tất yếu sẽ tập trung vào TTCK phái sinh. TTCK phái sinh tại Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn đầu phát triển với sản phẩmđầu tiên là HĐTL chỉ s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu rủi ro trong đầu tư hợp đồng tương lai của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Rủi ro được coi là sự không chắc chắn xảy ra trong tương lai, đây là một trong nhữngđề tài đã và đang được nhiều nhà khoa học nghiên cứu từ thế kỷ 20, có thể kể đến như FrakKnight (1921), Arthur William, Jr Micheal, L.Smith (1998), Nassim Nicholas (2007) vàNguyễn Minh Kiều (2009). Với nhận định chung về sự ngẫu nhiên của rủi ro, những mặttiêu cực và tích cực của rủi ro, các nhà khoa học đưa ra những quan điểm nhằm giảm thiểurủi ro và đón nhận rủi ro trong đầu tư với tâm thế chủ động. Bên cạnh những nghiên cứu về đặc điểm rủi ro nói chung, rủi ro trong đầu tư, đặc biệtlà đầu tư trên thị trường chứng khoán (TTCK) cơ sở nói chung và TTCK phái sinh nói riêngcũng là vấn đề được quan tâm hiện nay. Thực tế đang cho thấy chứng khoán phái sinh hiệnđang là kênh đầu tư lợi nhuận cao và rủi ro lớn, dù bản chất của sản phẩm này là sản phẩmphòng ngừa rủi ro. Do đó, rủi ro trong đầu tư trên TTCK phái sinh cần thiết được các nhànghiên cứu chú ý và có những nghiên cứu về rủi ro tập trung đến đối tượng nhà đầu tư(NĐT) cá nhân. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã tiến hành mới chỉ xem xét các mô hình đolường rủi ro trong đầu tư trên TTCK cơ sở như mô hình đánh giá trên lãi suất trái phiếu(Macaulay, 1983), mô hình phân tích trung bình và phương sai (Harry Markowitz, 1952),mô hình định giá tài sản vốn CAPM (William Sharpe, 1964), mô hình đa nhân tố (StephenRoss, 1976), mô hình giá trị rủi ro VaR (1993), mô hình phương sai thay đổi GARCH(1986)… Cụ thể hơn nữa, các nghiên cứu về các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến giá cổphiếu có thể kể đến như tỷ giá hối đoái, lạm phát, cung tiền và lãi suất như Liu và Shrestha(2008), Eita (2012), Aurangzeb (2012), Shaique và Herani (2016), Rahman và Mustafa(2018)… Và chưa có nghiên cứu đo lường rủi ro trên TTCK phái sinh được thực hiện. Nói về sản phẩm được lựa chọn nghiên cứu trên TTCK phái sinh, hợp đồng tương lai(HĐTL) là một trong bốn loại CKPS được quan tâm do mang những đặc điểm để trở thànhsản phẩm đầu tiên được hoạt động nhằm phòng vệ rủi ro trên TTCK cơ sở. Các nghiên cứuchủ yếu đang tập trung đến rủi ro biến động giá, cụ thể là giá của chỉ số ảnh hưởng đến giácủa HĐTL. Hiện tại các nghiên cứu trong và ngoài nước đều chỉ ra mối quan hệ giữa giá chỉsố và giá HĐTL chỉ số, có thể kể đến như nghiên cứu đối với chỉ số giá S&P500 ( IraG.Kawaller, Paul D.Koch, Timothy W.Koch, 1990; Asim Ghosh, 1993; Acraig MacKinlayvà cộng sự, 2015), chỉ số Hangseng tại Hồng Kông (Tang, Mak, Choi, 1992, chỉ số Nikkei(Tse, 1995), chỉ số FTSE (Brook, Rew, Ritson, 2001) và chỉ số VN30 (Trương Đồng Lộc vàcộng sự, 2020). Chính những nghiên cứu trên đã gợi mở nghiên cứu về rủi ro trong đầu tưHĐTL, cụ thể là rủi ro liên quan đến giá HĐTL. Tiếp nối nghiên cứu những yếu tố khách quan tác động đến rủi ro trong đầu tư HĐTL,từ phía bản thân của NĐT cá nhân - đối tượng đầu tư chiếm đa số trên thị trường cần thiếtphải xác định những yếu tố tác động tới năng lực chấp nhận rủi ro của bản thân để từ đó đưara quyết định đầu tư và giảm thiểu rủi ro. Những yếu tố tác động đến năng lực chấp nhận rủiro đã được nghiên cứu có thể kể đến như tuổi (Nobre và cộng sự, 2016; Awais và cộng sự,2016; Chiang và Xiao, 2017; Celikkol và cộng sự, 2017; Mahdzan, 2017), giới tính 2(Montford và Goldsmith, 2016; Dichkason và Ferreira, 2018), tình trạng hôn nhân(Kannadhasan và cộng sự, 2016; Chatterjee và cộng sự, 2017; Dickason và Ferreira, 2019),trình độ học vấn (Kannadhasan và cộng sự, 2016; Mohan và Singh, 2017; Fisher, 2020), thunhập (Ryack và Sheikh, 2016; Magendans và cộng sự, 2016), thái độ với rủi ro (Park vàYao, 2016; Saurabh và Nandan, 2018), khả năng chịu rủi ro (Kitces, 2018; Saurabh vàNandan, 2018). Những nghiên cứu kể trên đã được thực hiện trên TTCK cơ sở nhưng chưađược thực hiện trên TTCK phái sinh. Được thành lập từ tháng 8/2017, TTCK phái sinh Việt Nam đã trở thành một kênh đầutư hấp dẫn, không chỉ mang lại lợi nhuận mà còn giảm thiểu rủi ro cho các NĐT cá nhân.Trong những ngày đầu thành lập, sản phẩm chính của TTCK phái sinh là HĐTL chỉ sốVN30. Đến ngày 4/7/2019, sản phẩm HĐTL Trái phiếu Chính phủ (TPCP) được giới thiệuvào đưa vào giao dịch tại TTCK phái sinh. Không nằm ngoài sự phát triển của TTCK thế giới, TTCK phái sinh Việt Nam đã vàđang được sự quan tâm từ các NĐT trong nước và nước ngoài. Sau 6 năm hoạt động, TTCKphái sinh đã có những bước tăng trưởng tốt và ổn định, giao dịch sôi động và thu hút ngàycàng nhiều NĐT tham gia thị trường. Về quy mô thị trường và sức thanh khoản của HĐTLchỉ số VN30 có sự tăng trưởng mạnh mẽ với mức tăng bình quân 38,65% (giai đoạn 2018-2022). Trong đó năm 2020 có tốc độ tăng trưởng cao nhất 79,9% so với năm 2019 và năm2022 tăng trưởng 43,8% so với năm 2021. Hiện nay, TTCK phái sinh đã dần trở thành một công cụ phòng ngừa rủi ro cho NĐT.Đặc biệt, khi TTCK cơ sở giảm điểm mạnh, TTCK phái sinh vẫn góp phần làm giảm áp lựcbán tháo trên TTCK cơ sở. Thay vì phải bán cổ phiếu trên TTCK cơ sở để quản trị rủi rodanh mục đầu tư thì NĐT nắm giữ vị thế bán trên TTCK phái sinh. Điều này thể hiện rõ tronggiai đoạn cuối đại dịch Covid – 19 năm 2011, thanh khoản TTCK phái sinh (cụ thể là HĐTLchỉ số VN30) ghi nhận khối lượng giao dịch bình quân tăng mạnh 43,8% so với năm 2021. Sựkiện này phù hợp với tình hình chung thế giới khi các TTCK cơ sở trên thế giới giảm, giaodịch chứng khoán cơ sở vào xu hướng giảm, trong khi nhu cầu phòng vệ rủi ro đối với danhmục chứng khoán cơ sở tăng, và dòng tiền tất yếu sẽ tập trung vào TTCK phái sinh. TTCK phái sinh tại Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn đầu phát triển với sản phẩmđầu tiên là HĐTL chỉ s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Rủi ro trong đầu tư hợp đồng tương lai Thị trường chứng khoán phái sinh Nhà đầu tư cá nhân Đầu tư chứng khoán phái sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0