Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân ở vùng ven thành phố Nam Định

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 512.18 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là tổng quát hóa lý luận, thực tiễn và vận dụng phương pháp nghiên cứu để phân tích thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định thời gian qua và đề xuất các giải pháp cải thiện sinh kế hộ nông dân ở vùng ven trong giai đoạn tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân ở vùng ven thành phố Nam Định HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ ÁNH DƯƠNGNGHIÊN CỨU SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN Ở VÙNG VEN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 9 62 01 15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Thị Mỹ DungPhản biện 1: GS.TS. Phạm Vân Đình Hội Khoa học Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt NamPhản biện 2: GS.TS. Mai Ngọc Cường Trường Đại học Kinh tế Quốc dânPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Lương Định Của - Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sinh kế được hiểu đơn giản là phương tiện đảm bảo đời sống của conngười. Sinh kế có thể được xem xét ở các mức độ khác nhau, trong đó phổ biếnnhất là sinh kế quy mô hộ gia đình. Nghiên cứu thực trạng và xu thế biến đổisinh kế là cơ sở quan trọng cho việc đề xuất các giải pháp hữu hiệu và có tínhkhả thi nhằm chuyển đổi và đảm bảo sinh kế bền vững trong quá trình đô thị hóahiện nay. Những đóng góp của quá trình đô thị hoá đối với sự phát triển của đất nướcnói chung và các vùng ven đô thị nói riêng trong thời gian qua là không thể phủnhận. Mặc dù vậy, sinh kế của người nông dân sống ven các khu đô thị đangchịu ảnh hưởng bởi quá trình đô thị hoá như: Tình trạng thất nghiệp diễn ra phổbiến khi các cơ sở sản xuất kinh doanh ở khu vực đô thị đang tìm cách chốngchọi với khủng hoảng kinh tế; Những biến đổi xã hội nông thôn sâu sắc đangdiễn ra trên diện rộng tại các vùng ven đô mà mặt trái của nó là tệ nạn xã hộingày càng thêm phức tạp; Ô nhiễm môi trường nhất là nguồn nước và không khíngày càng trầm trọng... Vùng ven thành phố Nam Định là vùng đệm giữa hai thực thể nông thôn vàthành thị với tác động của cả hai phía nên sinh kế hộ nông dân đã có những thayđổi và vẫn đang tiếp tục thay đổi. Thay đổi sinh kế hộ nông dân liên quan thayđổi cơ cấu xã hội nông thôn, cơ cấu nghề nghiệp, mức sống dân cư… Như vậy nghiên cứu sinh kế các hộ nông dân vùng ven thành phố NamĐịnh không chỉ cần thiết cho nghiên cứu sinh kế nói chung mà còn liên quanđến vùng ven đô, nơi kết nối nông thôn- thành thị nói chung và nói riêng chothành phố Nam Định, thành phố lâu đời nhưng lại mới được công nhận loại Ithuộc tỉnh.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu, tổng quát hóa lý luận, thực tiễn và vận dụngphuwong pháp nghiên cứu để phân tích thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng tớisinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định thời gian qua và đề xuất cácgiải pháp cải thiện sinh kế hộ nông dân ở vùng ven trong giai đoạn tiếp theo.1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá và làm sáng tỏ thêm một số lý luận và thực tiễn về sinh kếcủa hộ nông dân vùng ven thành phố; - Đánh giá thực trạng sinh kế và các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế của cáchộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định giai đoạn 2011-2015; 1 - Đề xuất một số giải pháp cải thiện sinh kế hộ nông dân vùng ven thànhphố Nam Định trong thời gian tới.1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sinh kế hộ nông vùng ven thành phốNam Định, những thay đổi sinh kế trong giai đoạn đầu thành phố được nâng cấplên loại I và những giải pháp nhằm cải thiện sinh kế hộ nông dân trong thời giantiếp theo. + Đối tượng khảo sát Các hộ nông dân có hộ khẩu thường trú tại các xã vùng ven thành phốNam Định; Các cán bộ cơ sở của các xã vùng ven thành phố Nam Định.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố NamĐịnh như vốn sinh kế, các hoạt động sinh kế, những thay đổi sinh kế trong giaiđoạn đầu thành phố lên loại I, yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế và những giải phápcải thiện sinh kế. + Phạm vi không gian Nghiên cứu chung cho cả vùng ven thành phố Nam Định nhưng tập trungkhảo sát đánh giá tại các xã chọn điểm nghiên cứu là xã Nam Phong, xã LộcHòa, xã Mỹ Xá thuộc quản lý của thành phố Nam Định và các xã thuộc cáchuyện giáp ranh với thành phố Nam Định là xã Đại An (Vụ Bản), xã Mỹ Hưng(Mỹ Lộc), xã Nam Mỹ (Nam Trực). + Phạm vi thời gian Đánh giá thực trạng chung cho cả giai đoạn 2011-2015, riêng các hoạtđộng và kết quả sinh kế điều tra cho năm 2015. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: