Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 764.13 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm phân tích thực trạng quản lý nhà nước về HĐKS trên địa bàn tỉnh Nghệ An cũng như bối cảnh trong nước và quốc tế có liên quan thời kỳ tới, đề tài đề xuất quan điểm, định hướng và giải pháp có cơ sở khoa học và phù hợp thực tiễn tăng cường quản lý nhà nước về HĐKS nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, góp phần khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo an toàn và thân thiện với môi trường nguồn tài nguyên KS, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An và cả nước nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HOÀNG QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝNHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.310.110 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2018 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: TS. Phan Thị Thái TS. Lê Ái Thụ Phản biện 1: GSTS. Nguyễn Kế Tuấn Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Hữu Tùng Phản biện 3: PGS.TS. Đinh Đăng Quang Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại :................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài - Tài nguyên khoáng sản (TNKS) là tài sản, là nguồn lực quan trọng chophát triển kinh tế - xã hội của tất cả các quốc gia. TNKS lại có đặc thù là luôn cốđịnh về vị trí trong không gian và khi khác thác sẽ bị cạn kiệt và hầu hết làkhông tái tạo lại được. Đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ của Chính phủ cácquốc gia về HĐKS (HĐKS) nhằm sử dụng hợp lý, có hiệu quả TNKS phục vụtốt nhất yêu cầu phát triển bền vững đất nước. - Ở Việt Nam, Nghị quyết số 02-NQ/TW của Bộ Chính trị đã nêu “Khoáng sảnlà tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý, là nguồn lựcquan trọng để phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phải được điều tra, thăm dò, đánhgiá đúng trữ lượng và có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sử dụng hiệu quả, gópphần vào tăng trưởng chung và bền vững của nền kinh tế”. Quan điểm này đã đặt rayêu cầu bắt buộc phải quản lý HĐKS. Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, nhiều loạikhoáng sản được khai thác, chế biến để phục vụ nhu cầu tiêu dùng mang lại lợiích kinh tế to lớn và đóng góp không nhỏ vào GDP. Tuy nhiên, quản lý nhànước về HĐKS của Việt Nam còn bộc lộ nhiều bất cập, đòi hỏi hoàn thiện cácchính sách trong HĐKS... nhằm đảm bảo sự phát triển sạch, tăng trưởng xanh,thực hiện Chiến lược phát triển bền vững quốc gia. - Nghệ An là một trong những tỉnh có khoáng sản (KS) đa dạng về chủngloại và về loại hình, quy mô trữ lượng mỏ khoáng sản. HĐKS trên địa bàn tỉnhđã diễn ra khá mạnh và là một trong những lĩnh vực quan trọng đóng gópvào ngân sách nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh. Quản lýnhà nước về HĐKS trên địa bàn tỉnh đã có sự phối hợp đồng bộ giữa các đơn vịliên quan và đạt được hiệu quả nhất định, song vẫn còn một số tồn tại, bất cập. Sang thế kỷ 21, HĐKS ở Nghệ An trở nên sôi động, có lúc trở thành vấnđề nóng bỏng, gây nên nhiều bất cập như: Hiện tượng khai thác trái phép; khaithác không đúng quy trình thiết kế gây tai nạn lao động; không xây dựng hệthống xử lý chất thải gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường, gây nên sự bức xúccủa người dân; vận chuyển KS quá tải trọng làm hư hại hệ thống giao thông...Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó đặc biệt là những bấtcập, yếu kém trong quản lý nhà nước về HĐKS. Từ những lý do trên, đề tài “Nghiên cứu tăng cường quản lý nhà nước vềhoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An” có tính cấp thiết và thời sự.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý nhà nước về HĐKS trên địa bàntỉnh Nghệ An cũng như bối cảnh trong nước và quốc tế có liên quan thời kỳ tới,đề tài đề xuất quan điểm, định hướng và giải pháp có cơ sở khoa học và phù hợpthực tiễn tăng cường quản lý nhà nước về HĐKS nhằm nâng cao hiệu lực, hiệuquả quản lý nhà nước, góp phần khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả,đảm bảo an toàn và thân thiện với môi trường nguồn tài nguyên KS, phục vụ pháttriển bền vững kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An và cả nước nói chung. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý nhà nước về HĐKS. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: