Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thử nghiệm hệ thống đánh giá tác động của tổ hợp chân vịt- bánh lái đến đặc tính điều khiển hướng chuyển động tàu thủy
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thử nghiệm hệ thống đánh giá tác động của tổ hợp chân vịt- bánh lái đến đặc tính điều khiển hướng chuyển động tàu thủy" là nghiên cứu ảnh hưởng của xâm thực bánh lái đến lực bẻ lái tàu thủy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thử nghiệm hệ thống đánh giá tác động của tổ hợp chân vịt- bánh lái đến đặc tính điều khiển hướng chuyển động tàu thủy MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Bánh lái là đối tượng điều khiển, nhằm thay đổi hướng chuyển động tàu thủy. Bánhlái được đặt ngay sau chân vịt, để chuyển đổi năng lượng của dòng chảy thành lực bẻ lái.Vì vậy có thể nói các hiện tượng vật lý xung quanh vấn đề trao đổi năng lượng giữa dòngchảy và bánh lái ảnh hưởng rất lớn đến lực bẻ lái tàu thủy. Một trong những hiện tượng phổ biến và quan trọng đó là xâm thực bánh lái. Hiệntượng này diễn biến khá phức tạp và ảnh hưởng rõ nét đến lực bẻ lái, đặc biệt khi tàu thủyliên tục thay đổi chế độ làm việc, khi điều động tàu, tàu chạy với tốc độ cao,... Vậy cơ sởkhoa học nào làm rõ vấn đề xâm thực trên bánh lái, cũng như phân tích ảnh hưởng củachúng đến lực bẻ lái tàu thủy? Từ đó đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại do xâmthực bánh lái gây ra. Hơn nữa, khi giải quyết được vấn đề này sẽ giúp cho các chuyên giavề lĩnh vực hàng hải có được thuật giải về điều khiển tàu thủy đủ thông minh để hạn chếảnh hưởng của xâm thực bánh lái, góp phần nâng cao về an toàn hàng hải. Xuất phát từ lýdo trên nghiên cứu sinh (NCS) đã lựa chọn và thực hiện đề tài luận án tiến sĩ là: “Nghiêncứu ảnh hưởng xâm thực bánh lái đến lực bẻ lái tàu thủy”. Việc tính toán mô phỏng và nghiên cứu thực nghiệm được triển khai tại Trường Đạihọc Hàng hải Việt Nam, kết hợp nghiên cứu thực địa thực hiện trên tuyến luồng hàng hảiHải Phòng và tuyến luồng Sài Gòn, kết hợp khi tàu lên đà sửa chữa định kỳ tại Nhà máyShip Marine Sài Gòn. Hơn nữa, NCS đã kết hợp chặt chẽ vấn đề nghiên cứu trong luận ántiến sĩ với vấn đề nghiên cứu thực hiện trong hai đề tài KHCN cấp Bộ Giao thông vận tải,cụ thể: NCS đã nghiên cứu và sử dụng một phần kết quả nghiên cứu của hai đề tài KHCNcấp Bộ năm 2017 là: “Xây dựng chương trình tính toán mô phỏng và thử nghiệm một sốnguyên nhân cơ bản dẫn đến tai nạn hàng hải trên tuyến luồng Sài Gòn phục vụ công tácđào tạo và huấn luyện thuyền viên”, mã số: DT 174030 do NCS làm chủ nhiệm đề tài cùngnhóm nghiên cứu và đề tài: “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thử nghiệm hệ thống đánh giátác động của tổ hợp chân vịt- bánh lái đến đặc tính điều khiển hướng chuyển động tàuthủy”, mã số: DT 174003 do PGS. TS. Phạm Kỳ Quang làm chủ nhiệm đề tài, NCS làthành viên tham gia chính cùng một số thành viên khác.2. Mục đích nghiên cứu của luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của xâm thực bánh lái đến lực bẻ lái tàu thủy.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu: Hiện tượng xâm thực bánh lái tàu thủy và tác động của xâmthực bánh lái đến lực bẻ lái tàu thủy. Phạm vi nghiên cứu: - Làm rõ cơ sở khoa học về hiện tượng vật lý xâm thực bánh lái, nghiên cứu tính toánvà mô phỏng số hiện tượng này, cũng như kiểm chứng một số kết quả nghiên cứu bằngthực nghiệm. Từ đó phân tích những ảnh hưởng xâm thực bánh lái đến lực bẻ lái; - Lựa chọn và sử dụng tàu container M/V TAN CANG FOUNDATION, trọng tải7040 MT, có 01 chân vịt chiều phải để tiến hành nghiên cứu thực nghiệm.4. Phương pháp nghiên cứu của luận án Phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp nghiên cứu thực nghiệm, cụ thể: Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu cơ sở lý luận về xâm thực nói chung và xâm thựcbánh lái tàu thủy nói riêng; Nghiên cứu cơ sở toán học trên nền tảng tính toán động lựchọc dòng chảy CFD để tính toán mô phỏng vùng xâm thực, từ đó áp dụng tính toán môphỏng chi tiết cho bánh lái của tàu M/V TAN CANG FOUNDATION khi bị xâm thực; 1Nghiên cứu xây dựng mô hình nghiên cứu bằng phương pháp số và quy trình tính toán môphỏng ảnh hưởng xâm thực cục bộ tại mép vào bánh lái và xâm thực mép thoát tới lực bẻlái tàu thủy, tương ứng với mỗi tổ hợp đầu vào (ni, i) khi xuất hiện xâm thực cục bộ. Từđó áp dụng tính toán mô phỏng chi tiết cho đối tượng cụ thể là bánh lái của tàu M/V TANCANG FOUNDATION khi bị xâm thực. Trên cơ sở các kết quả đạt được thực hiện đánhgiá ảnh hưởng xâm thực bánh lái đến lực bẻ lái tàu thủy. Nghiên cứu thực nghiệm: Trên hệ thống thí nghiệm (áp dụng theo tiêu chuẩn đồngdạng Froude với bánh lái tàu M/V TAN CANG FOUNDATION) và khảo sát thực địa đốivới M/V TAN CANG FOUNDATION, nhằm minh chứng một số kết quả tính toán môphỏng về xâm thực trên bánh lái cũng như ảnh hưởng của xâm thực tới lực bẻ lái tàu thủy.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Ý nghĩa khoa học: Tổng hợp cơ sở lý luận về hiện tượng xâm thực bánh lái tàu thủynhằm đưa ra mô hình nghiên cứu. Thực hiện xây dựng quy trình tính toán mô phỏng ảnhhưởng xâm thực bánh lái đến lực bẻ lái tàu thủy nói chung. Trên cơ sở đó áp dụng cho đốitượng và phạm vi nghiên cứu cụ thể của luận án. Từ đó đánh giá sự tác động của xâm thựctới lực bẻ lái tàu thủy cũng n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thử nghiệm hệ thống đánh giá tác động của tổ hợp chân vịt- bánh lái đến đặc tính điều khiển hướng chuyển động tàu thủy MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Bánh lái là đối tượng điều khiển, nhằm thay đổi hướng chuyển động tàu thủy. Bánhlái được đặt ngay sau chân vịt, để chuyển đổi năng lượng của dòng chảy thành lực bẻ lái.Vì vậy có thể nói các hiện tượng vật lý xung quanh vấn đề trao đổi năng lượng giữa dòngchảy và bánh lái ảnh hưởng rất lớn đến lực bẻ lái tàu thủy. Một trong những hiện tượng phổ biến và quan trọng đó là xâm thực bánh lái. Hiệntượng này diễn biến khá phức tạp và ảnh hưởng rõ nét đến lực bẻ lái, đặc biệt khi tàu thủyliên tục thay đổi chế độ làm việc, khi điều động tàu, tàu chạy với tốc độ cao,... Vậy cơ sởkhoa học nào làm rõ vấn đề xâm thực trên bánh lái, cũng như phân tích ảnh hưởng củachúng đến lực bẻ lái tàu thủy? Từ đó đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại do xâmthực bánh lái gây ra. Hơn nữa, khi giải quyết được vấn đề này sẽ giúp cho các chuyên giavề lĩnh vực hàng hải có được thuật giải về điều khiển tàu thủy đủ thông minh để hạn chếảnh hưởng của xâm thực bánh lái, góp phần nâng cao về an toàn hàng hải. Xuất phát từ lýdo trên nghiên cứu sinh (NCS) đã lựa chọn và thực hiện đề tài luận án tiến sĩ là: “Nghiêncứu ảnh hưởng xâm thực bánh lái đến lực bẻ lái tàu thủy”. Việc tính toán mô phỏng và nghiên cứu thực nghiệm được triển khai tại Trường Đạihọc Hàng hải Việt Nam, kết hợp nghiên cứu thực địa thực hiện trên tuyến luồng hàng hảiHải Phòng và tuyến luồng Sài Gòn, kết hợp khi tàu lên đà sửa chữa định kỳ tại Nhà máyShip Marine Sài Gòn. Hơn nữa, NCS đã kết hợp chặt chẽ vấn đề nghiên cứu trong luận ántiến sĩ với vấn đề nghiên cứu thực hiện trong hai đề tài KHCN cấp Bộ Giao thông vận tải,cụ thể: NCS đã nghiên cứu và sử dụng một phần kết quả nghiên cứu của hai đề tài KHCNcấp Bộ năm 2017 là: “Xây dựng chương trình tính toán mô phỏng và thử nghiệm một sốnguyên nhân cơ bản dẫn đến tai nạn hàng hải trên tuyến luồng Sài Gòn phục vụ công tácđào tạo và huấn luyện thuyền viên”, mã số: DT 174030 do NCS làm chủ nhiệm đề tài cùngnhóm nghiên cứu và đề tài: “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thử nghiệm hệ thống đánh giátác động của tổ hợp chân vịt- bánh lái đến đặc tính điều khiển hướng chuyển động tàuthủy”, mã số: DT 174003 do PGS. TS. Phạm Kỳ Quang làm chủ nhiệm đề tài, NCS làthành viên tham gia chính cùng một số thành viên khác.2. Mục đích nghiên cứu của luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của xâm thực bánh lái đến lực bẻ lái tàu thủy.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu: Hiện tượng xâm thực bánh lái tàu thủy và tác động của xâmthực bánh lái đến lực bẻ lái tàu thủy. Phạm vi nghiên cứu: - Làm rõ cơ sở khoa học về hiện tượng vật lý xâm thực bánh lái, nghiên cứu tính toánvà mô phỏng số hiện tượng này, cũng như kiểm chứng một số kết quả nghiên cứu bằngthực nghiệm. Từ đó phân tích những ảnh hưởng xâm thực bánh lái đến lực bẻ lái; - Lựa chọn và sử dụng tàu container M/V TAN CANG FOUNDATION, trọng tải7040 MT, có 01 chân vịt chiều phải để tiến hành nghiên cứu thực nghiệm.4. Phương pháp nghiên cứu của luận án Phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp nghiên cứu thực nghiệm, cụ thể: Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu cơ sở lý luận về xâm thực nói chung và xâm thựcbánh lái tàu thủy nói riêng; Nghiên cứu cơ sở toán học trên nền tảng tính toán động lựchọc dòng chảy CFD để tính toán mô phỏng vùng xâm thực, từ đó áp dụng tính toán môphỏng chi tiết cho bánh lái của tàu M/V TAN CANG FOUNDATION khi bị xâm thực; 1Nghiên cứu xây dựng mô hình nghiên cứu bằng phương pháp số và quy trình tính toán môphỏng ảnh hưởng xâm thực cục bộ tại mép vào bánh lái và xâm thực mép thoát tới lực bẻlái tàu thủy, tương ứng với mỗi tổ hợp đầu vào (ni, i) khi xuất hiện xâm thực cục bộ. Từđó áp dụng tính toán mô phỏng chi tiết cho đối tượng cụ thể là bánh lái của tàu M/V TANCANG FOUNDATION khi bị xâm thực. Trên cơ sở các kết quả đạt được thực hiện đánhgiá ảnh hưởng xâm thực bánh lái đến lực bẻ lái tàu thủy. Nghiên cứu thực nghiệm: Trên hệ thống thí nghiệm (áp dụng theo tiêu chuẩn đồngdạng Froude với bánh lái tàu M/V TAN CANG FOUNDATION) và khảo sát thực địa đốivới M/V TAN CANG FOUNDATION, nhằm minh chứng một số kết quả tính toán môphỏng về xâm thực trên bánh lái cũng như ảnh hưởng của xâm thực tới lực bẻ lái tàu thủy.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Ý nghĩa khoa học: Tổng hợp cơ sở lý luận về hiện tượng xâm thực bánh lái tàu thủynhằm đưa ra mô hình nghiên cứu. Thực hiện xây dựng quy trình tính toán mô phỏng ảnhhưởng xâm thực bánh lái đến lực bẻ lái tàu thủy nói chung. Trên cơ sở đó áp dụng cho đốitượng và phạm vi nghiên cứu cụ thể của luận án. Từ đó đánh giá sự tác động của xâm thựctới lực bẻ lái tàu thủy cũng n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Kinh tế Tổ chức quản lý vận tải Quản lý vận tải Chuyển động tàu thủy Tổ hợp chân vịt và bánh láiTài liệu liên quan:
-
228 trang 273 0 0
-
13 trang 160 0 0
-
219 trang 108 2 0
-
192 trang 92 0 0
-
231 trang 89 1 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 75 0 0 -
288 trang 70 0 0
-
204 trang 67 0 0
-
27 trang 67 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu Việt Nam
28 trang 67 0 0