Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu thống kê Tài khoản vệ tinh du lịch ở Việt Nam

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 435.83 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án tập trung vào việc nghiên cứu làm rõ những khái niệm cơ bản về tài khoản vệ tinh du lịch cũng như các khái niệm liên quan, từ đó nghiên cứu biên soạn tài khoản vệ tinh du lịch ở Việt Nam nhằm phản ánh và đánh giá một cách đầy đủ vị trí, vai trò của hoạt động du lịch Việt Nam cũng như những đóng góp của hoạt động du lịch đối với nền kinh tế quốc dân. Dựa vào các tài khoản vệ tinh do luận án đề xuất và số liệu về thống kê du lịch cho phép, luận án thử nghiệm tính một số bảng trong tài khoản vệ tinh du lịch và đưa ra các kiến nghị nhằm đẩy mạnh việc biên soạn tài khoản vệ tinh du lịch ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu thống kê Tài khoản vệ tinh du lịch ở Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đi du lịch đang trở thànhmột nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hoá, xã hội củacon người. Với tốc độ phát triển mạnh mẽ, hoạt động du lịch đã và đangtrở thành một hoạt động kinh doanh hấp dẫn đem lại nguồn thu nhậpngày càng cao cho nhiều nước. Để phân tích một cách đầy đủ và toàn diện vị trí, vai trò cũng nhưnhững tác động tích cực của hoạt động du lịch ở Việt Nam đối với cácngành kinh tế khác và đối với toàn bộ nền kinh tế thì cần phải thu thậpđược đầy đủ những thông tin về hoạt động du lịch. Việc nghiên cứu biênsoạn tài khoản vệ tinh du lịch (TSA) ở Việt Nam sẽ đáp ứng được yêucầu đó. TSA sẽ cung cấp đầy đủ thông tin để đánh giá một cách khoa họcvà chính xác hoạt động du lịch cũng như tác động của nó đến toàn bộnền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, TSA còn cho phép đo lường mộtcách trực tiếp vai trò của hoạt động du lịch nhằm so sánh hoạt động dulịch với các hoạt động kinh tế khác theo cùng một phương pháp tính củaHệ thống tài khoản quốc gia, so sánh hoạt động du lịch Việt Nam vớihoạt động du lịch của các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Xuất phát từ thực tế này tác giả đã chọn đề tài “Nghiên cứu thốngkê Tài khoản vệ tinh du lịch ở Việt Nam” để nghiên cứu và viết luận ántiến sĩ kinh tế của mình.2. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của luận án Luận án tập trung vào việc nghiên cứu làm rõ những khái niệm cơbản về tài khoản vệ tinh du lịch cũng như các khái niệm liên quan, từ đónghiên cứu biên soạn tài khoản vệ tinh du lịch ở Việt Nam nhằm phảnánh và đánh giá một cách đầy đủ vị trí, vai trò của hoạt động du lịch ViệtNam cũng như những đóng góp của hoạt động du lịch đối với nền kinh tếquốc dân. Dựa vào các tài khoản vệ tinh do luận án đề xuất và số liệu vềthống kê du lịch cho phép, luận án thử nghiệm tính một số bảng trong tàikhoản vệ tinh du lịch và đưa ra các kiến nghị nhằm đẩy mạnh việc biênsoạn tài khoản vệ tinh du lịch ở Việt Nam 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu của luận án là TSA và các vấn đề có liênquan. Phạm vi nghiên cứu của luận án là nghiên cứu biên soạn TSA củaViệt Nam.4. Các phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chính luận án sử dụng bao gồm: - Phương pháp thu thập thông tin: Các thông tin được thu thập chủyếu từ Tổng cục Thống kê, Tổng cục Du lịch, từ các cuộc hội thảo vềTSA do Tổng cục Du lịch tổ chức, qua ý kiến chuyên gia và từ internet… - Phương pháp xử lý thông tin: Luận án đã sử dụng các phươngpháp như tổng hợp thông tin, phân tích thông tin… để thấy được nhữngvấn đề cơ bản nhằm định hướng cho việc biên soạn TSA ở Việt Namhiện nay.5. Những đóng góp mới của luận án - Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về TSA nói chung và nội dungcơ bản của các chỉ tiêu trong TSA do Tổ chức Du lịch Thế giới đề xuất, - Nghiên cứu TSA ở một số nước, rút ra kinh nghiệm để tiến hànhbiên soạn TSA ở Việt Nam. - Nghiên cứu biên soạn TSA ở Việt Nam, cụ thể: Nghiên cứu đềxuất 6 bảng TSA ở Việt Nam. trong đó giải thích rõ mục đích biên soạncác bản đó, có so sánh với các bảng trong TSA do UNWTO đề xuất; Giảithích nội dung, phương pháp tính, nguồn thông tin tính các chỉ tiêu trongbảng. - Tiến hành thử nghiệm tính toán một số bảng trong TSA đã biênsoạn nhằm minh chứng tính khả thỉ của các phương pháp tính đã nêu ra,từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc biên soạn TSA ởViệt Nam.6. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụlục, luận án gồm 3 chươngChương 1 : Những vấn đề lý luận chung về tài khoản vệ tinh du lịchChương 2 : Nghiên cứu biên soạn tài khoản vệ tinh du lịch ở Việt Nam.Chương 3 :Thử nghiệm tính toán tài khoản vệ tinh du lịch ở ViệtNam và một số kiến nghị. 3 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI KHOẢN VỆ TINH DU LỊCH1.1 Khái niệm và vai trò của tài khoản vệ tinh du lịch1.1.1 Khái quát về hệ thống tài khoản quốc gia (SNA – System ofNational Accounts)1.1.2 Khái niệm tài khoản vệ tinh du lịch1.1.2.1 Khái niệm tài khoản vệ tinh Do các tài khoản trong Hệ thống tài khoản quốc gia chỉ đáp ứngchủ yếu yêu cầu phân tích vĩ mô và phân tích các ngành kinh tế chínhthuộc hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, nhưng trong thực tế nhiềuhoạt động kinh tế mặc dù không được xếp vào hệ thống phân ngànhnhưng lại đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế. Để đáp ứng yêucầu nghiên cứu phân tích chuyên sâu các hoạt động kinh tế đó, Hệ thốngtài khoản quốc gia đưa ra một số tài khoản vệ tinh như tài khoản vệ tinhmôi trường, tài khoản vệ tinh du lịch, tài khoản vệ tinh công nghệ thôngtin…. Có thể hiểu “Tài khoản vệ tinh là những tài khoản dùng để phảnánh và phân tích một cách chi tiết nhu cầu và nguồn cung của các hoạtđộng kinh tế đặc biệt, những hoạt động mà không được định nghĩa nhưmột ngành kinh tế thuộc Hệ thống Tài khoản quốc gia nhưng vẫn có sựliên hệ với Hệ thống tài khoản quốc gia.”1.1.2.2 Khái niệm “Du lịch” Mặc dù hoạt động du lịch đã hình thành từ rất lâu và phát triển vớitốc độ nhanh nhưng cho đến nay vẫn còn tồn tại nhiều khái niệm du lịchkhác nhau. Tuy nhiên, nhiều khái niệm chỉ mang tính định tính, chủ yếuphản ánh những lợi ích mà hoạt động du lịch mang lại. Các khái niệmnày không giúp cho việc lượng hóa hoạt động du lịch để giúp phân biệthoạt động du lịch với các hoạt động đi lại khác. Vì thế, trong luận ánnày, đứng trên giác độ nghiên cứu thống kê du lịch, tác giả nhất trí vớikhái niệm “Du lịch” do UNWTO đưa ra: “Du lịch là hoạt động của cáccá nhân đi tới một nơi ngoài môi trường sống thường xuyên (nơi ởthường xuyên của mình) trong một khoảng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: