Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và kinh tế hộ dưới tác động của đô thị hóa trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 807.65 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đề xuất các kiểu sử dụng đất thích hợp, hiệu quả và bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp để tạo ra các sản phẩm nông nghiệp an toàn nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao ở thành phố Hà Tĩnh; nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho nông hộ khu vực đô thị và ven đô thành phố Hà Tĩnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và kinh tế hộ dưới tác động của đô thị hóa trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ HỒ HUY THÀNHNGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ KINH TẾ HỘ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 9 85 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đào Châu Thu 2. TS. Mai Văn PhấnPhản biện 1: PGS.TS. Vũ Thị Bình Hội Khoa học đất Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Lê Văn Thơ Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái NguyênPhản biện 3: TS. Nguyễn Thị Ngọc Lanh Tổng cục Quản lý đất đai Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi ..... ngày ..... tháng ..... năm 2018Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đô thị hóa là một quy luật tất yếu, tỷ lệ đô thị hóa được xem là một chỉbáo về sự phát triển của một quốc gia, vùng miền, địa phương. Quá trình đô thị hoá(ĐTH) ở các nước cũng như ở Việt Nam đã là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế,văn hoá xã hội, kinh tế đô thị chiếm tỷ trọng chi phối trong tổng GDP, góp phầntăng giá trị sản xuất công nghiệp, giá trị xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi tiếpcận tiến bộ khoa học công nghệ, đã góp phần nâng cao chất lượng sống cho ngườidân… Song bên cạnh tác động tích cực cũng nảy sinh nhiều vấn đề nan giải như: áplực dân số, giao thông, môi trường, bất cập giữa khu vực đô thị với khu vực nôngthôn… Bên cạnh đó, việc tăng dân số đô thị đều đi đôi với tăng diện tích đất đô thị,tức là nhiều diện tích đất nông nghiệp và đất chưa sử dụng sẽ được chuyển đổi thànhđất đô thị. Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016a), trong giai đoạn 2000 - 2015,đất phi nông nghiệp cả nước ta tăng 1.199 ngàn ha, đất trồng lúa giảm 437,43 ngànha (bình quân giảm khoảng 29 ngàn ha/năm). Tại thành phố Hà Tĩnh, quá trình ĐTH đã làm cho tổng diện tích đất nôngnghiệp thời kỳ 2000 - 2015 giảm sang đất phi nông nghiệp 646,55 ha, chiếm 18,73%so với diện tích đầu kỳ.Vấn đề đặt ra là phần diện tích đất nông nghiệp còn lại sauquá trình ĐTH (sau khi thực hiện QHSD đất theo mỗi kỳ quy hoạch) phải được tổchức quản lý, sử dụng làm sao cho hợp lý, hiệu quả nhằm góp phần đáp ứng nhu cầuvề các sản phẩm nông nghiệp cho xã hội và cải thiện tình hình kinh tế nông hộ khuvực đô thị và ven đô, đó là lý do cần phải tiến hành nghiên cứu đề tài.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá hiệu quả, tiềm năng sử dụng đất nông nghiệp và kinh tế hộ dưới tácđộng của ĐTH. - Đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý và các giải pháp để nâng caohiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, kinh tế nông hộ cho khu vực nội đô, ven đô thànhphố Hà Tĩnh.1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đất sản xuất nông nghiệp và đất nuôi trồng thuỷ sản của thành phố Hà Tĩnhgiaiđoạn 2000 - 2015; hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng hai loại đất trên.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Trong ranh giới hành chính thành phố Hà Tĩnh; có nghiêncứu đại diện tại địa bàn 02 xã khu vực nông thôn (ven đô) và 01 phường thuộc khuvực nội đô thị của thành phố Hà Tĩnh. Giới hạn nội dung: Đánh giá hiệu quả, tiềm năng sử dụng đất nông nghiệp vàkinh tế nông hộ dưới tác động của đô thị hóa thành phố Hà Tĩnh.1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Xác định hiệu quả, tiềm năng các loại sử dụng đất nông nghiệpdưới tác độngcủa đô thị hóa thành phố Hà Tĩnh. 1 - Đề xuất các mô hình sử dụng đất nông nghiệp thích hợp, hiệu quả và bền vữngcho khu vực nội đô, ven đô thành phố Hà Tĩnh gồm Chuyên hoa (Hoa đào); Chuyênmàu (bao gồm các kiểu sử dụng đất: Lạc - Dưa hấu - Súp lơ; Dưa hấu – Dưa hấu -Rau cải; Lạc - Dưa hấu - Su hào, Lạc - Dưa hấu - Bắp cải) và nuôi trồng thủy sản(cá Chẽm, cá Chim nuôi ao) để nâng cao thu nhập cho nông hộ thành phố Hà Tĩnh.1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN1.5.1. Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần bổ sung cơ sở khoa ho ̣c cho việc sử du ̣ng đấ t nông nghiệp hợplý, hiệu quả góp phần phát triể n kinh tế nông hộ cho các khu vực đô thị và ven đô.1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn Đề tài luận án đã đề xuất các kiểu sử dụng đất thích hợp, hiệu quả và bền vữngtrong sử dụng đất nông nghiệp để tạo ra các sản phẩm nông nghiệp an toàn nhằmđáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao ở thành phố Hà Tĩnh; nâng cao hiệu quảsử dụng đất cho nông hộ khu vực đô thị và ven đô thành phố Hà T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và kinh tế hộ dưới tác động của đô thị hóa trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ HỒ HUY THÀNHNGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ KINH TẾ HỘ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 9 85 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đào Châu Thu 2. TS. Mai Văn PhấnPhản biện 1: PGS.TS. Vũ Thị Bình Hội Khoa học đất Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Lê Văn Thơ Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái NguyênPhản biện 3: TS. Nguyễn Thị Ngọc Lanh Tổng cục Quản lý đất đai Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi ..... ngày ..... tháng ..... năm 2018Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đô thị hóa là một quy luật tất yếu, tỷ lệ đô thị hóa được xem là một chỉbáo về sự phát triển của một quốc gia, vùng miền, địa phương. Quá trình đô thị hoá(ĐTH) ở các nước cũng như ở Việt Nam đã là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế,văn hoá xã hội, kinh tế đô thị chiếm tỷ trọng chi phối trong tổng GDP, góp phầntăng giá trị sản xuất công nghiệp, giá trị xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi tiếpcận tiến bộ khoa học công nghệ, đã góp phần nâng cao chất lượng sống cho ngườidân… Song bên cạnh tác động tích cực cũng nảy sinh nhiều vấn đề nan giải như: áplực dân số, giao thông, môi trường, bất cập giữa khu vực đô thị với khu vực nôngthôn… Bên cạnh đó, việc tăng dân số đô thị đều đi đôi với tăng diện tích đất đô thị,tức là nhiều diện tích đất nông nghiệp và đất chưa sử dụng sẽ được chuyển đổi thànhđất đô thị. Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016a), trong giai đoạn 2000 - 2015,đất phi nông nghiệp cả nước ta tăng 1.199 ngàn ha, đất trồng lúa giảm 437,43 ngànha (bình quân giảm khoảng 29 ngàn ha/năm). Tại thành phố Hà Tĩnh, quá trình ĐTH đã làm cho tổng diện tích đất nôngnghiệp thời kỳ 2000 - 2015 giảm sang đất phi nông nghiệp 646,55 ha, chiếm 18,73%so với diện tích đầu kỳ.Vấn đề đặt ra là phần diện tích đất nông nghiệp còn lại sauquá trình ĐTH (sau khi thực hiện QHSD đất theo mỗi kỳ quy hoạch) phải được tổchức quản lý, sử dụng làm sao cho hợp lý, hiệu quả nhằm góp phần đáp ứng nhu cầuvề các sản phẩm nông nghiệp cho xã hội và cải thiện tình hình kinh tế nông hộ khuvực đô thị và ven đô, đó là lý do cần phải tiến hành nghiên cứu đề tài.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá hiệu quả, tiềm năng sử dụng đất nông nghiệp và kinh tế hộ dưới tácđộng của ĐTH. - Đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý và các giải pháp để nâng caohiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, kinh tế nông hộ cho khu vực nội đô, ven đô thànhphố Hà Tĩnh.1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đất sản xuất nông nghiệp và đất nuôi trồng thuỷ sản của thành phố Hà Tĩnhgiaiđoạn 2000 - 2015; hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng hai loại đất trên.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Trong ranh giới hành chính thành phố Hà Tĩnh; có nghiêncứu đại diện tại địa bàn 02 xã khu vực nông thôn (ven đô) và 01 phường thuộc khuvực nội đô thị của thành phố Hà Tĩnh. Giới hạn nội dung: Đánh giá hiệu quả, tiềm năng sử dụng đất nông nghiệp vàkinh tế nông hộ dưới tác động của đô thị hóa thành phố Hà Tĩnh.1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Xác định hiệu quả, tiềm năng các loại sử dụng đất nông nghiệpdưới tác độngcủa đô thị hóa thành phố Hà Tĩnh. 1 - Đề xuất các mô hình sử dụng đất nông nghiệp thích hợp, hiệu quả và bền vữngcho khu vực nội đô, ven đô thành phố Hà Tĩnh gồm Chuyên hoa (Hoa đào); Chuyênmàu (bao gồm các kiểu sử dụng đất: Lạc - Dưa hấu - Súp lơ; Dưa hấu – Dưa hấu -Rau cải; Lạc - Dưa hấu - Su hào, Lạc - Dưa hấu - Bắp cải) và nuôi trồng thủy sản(cá Chẽm, cá Chim nuôi ao) để nâng cao thu nhập cho nông hộ thành phố Hà Tĩnh.1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN1.5.1. Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần bổ sung cơ sở khoa ho ̣c cho việc sử du ̣ng đấ t nông nghiệp hợplý, hiệu quả góp phần phát triể n kinh tế nông hộ cho các khu vực đô thị và ven đô.1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn Đề tài luận án đã đề xuất các kiểu sử dụng đất thích hợp, hiệu quả và bền vữngtrong sử dụng đất nông nghiệp để tạo ra các sản phẩm nông nghiệp an toàn nhằmđáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao ở thành phố Hà Tĩnh; nâng cao hiệu quảsử dụng đất cho nông hộ khu vực đô thị và ven đô thành phố Hà T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Quản lý đất đai Công tác quản lý đất đai Chính sách phát triển sản xuất nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
8 trang 340 0 0
-
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0