![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tổ chức kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp khai thác than và áp dụng cho Công ty cổ phần Than Cao Sơn
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 679.27 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung đề tài được kết cấu gồm 4 chương như sau: Chương 1: Tổng quan công trình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của luận án. Chương 2: Cơ sở lí luận và thực tiễn về tổ chức kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp sản xuất. Chương 3: Thực trạng tổ chức kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn TKV. Chương 4: Hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn TKV, áp dụng cho Công ty cổ phần Than Cao Sơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tổ chức kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp khai thác than và áp dụng cho Công ty cổ phần Than Cao Sơn 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Nguyễn Thị Bích Phượng NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN, ÁP DỤNG CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62 34 04 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2016 2 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: 1. TS Vương Huy Hùng 2. TS Lê Quang Bính Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Phản biện 2: TS Nguyễn Duy Lạc Trường ĐH Mỏ - Địa chất Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Trường ĐH Thủy Lợi Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất vào hồi …. giờ … ngày … tháng… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: N 1- Thư viện quốc gia 2- Thư viện Trường đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Đóng góp vào sự phát triển lớn mạnh của Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam (Tập đoàn) có vai trò quan trọng của các doanh nghiệp khai thác than (DNKTT). Các DNKTT trong Tập đoàn tập trung chủ yếu ở vùng Quảng Ninh, hiện nay tổ chức hoạt động theo hai loại hình: các công ty khai thác than cổ phần hạch toán độc lập và các công ty khai thác là doanh nghiệp chi nhánh hạch toán phụ thuộc Công ty mẹ - Tập đoàn TKV. Tuy nhiên, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về Đề án sắp xếp, tái cơ cấu Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa DNKTT, do vậy các DNKTT chi nhánh hạch toán phụ thuộc sẽ dần chuyển thành các công ty cổ phần trong giai đoạn tới. Công ty CP Than Cao Sơn với sản lượng than khai thác gần 4 triệu tấn/năm chiếm gần 10% sản lượng khai thác toàn Tập đoàn là một trong những DNKTT có qui mô lớn nhất trong Tập đoàn. Giai đoạn nghiên cứu vừa qua cũng là giai đoạn có nhiều khó khăn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNKTT Việt Nam, thị trường tiêu thụ đặc biệt là thị trường xuất khẩu than rất khó khăn, giá than trên thị trường thế giới đã có xu hướng giảm giá trong suốt giai đoạn 2013- 2015. Các nước tiêu thụ than chủ yếu như Ấn Độ, Trung Quốc,… đều thông báo giảm nhu cầu trong giai đoạn tới, do vậy giá bán than trên thị trường thế giới được dự báo tiếp tục ở mức thấp và có xu hướng giảm. Trong khi đó theo Báo cáo điều chỉnh quy hoạch ngành than công bố tháng 9 năm 2015 và Qui hoạch phát triển ngành than được phê duyệt theo Quyết định số 403/2016/QĐ- TTg ngày 14 tháng 3 năm 2016 thì trong giai đoạn từ 2016 - 2030 giá thành than khai thác trong nước sẽ tiếp tục tăng, ở mức từ 1,7 đến 2,05 triệu đồng/tấn, so với giá thành tiêu thụ bình quân năm 2015 sẽ tăng hơn khoảng từ 12% - 30% do điều kiện khai thác khó khăn, công nghệ khai thác sử dụng đã lạc hậu mà doanh nghiệp thiếu vốn đầu tư đổi mới,... Các hộ tiêu dùng lớn trong nước như: điện, xi măng, thép (đặc biệt là Tập đoàn Thép Formosa, Tập đoàn Thép Hòa Phát) được sự cho phép của Chính phủ đang dần chủ động trong tìm kiếm nguồn than nhập khẩu với giá cạnh tranh hơn giá than trong nước. Do đó, một trong những nhiệm vụ cấp bách đối với các DNKTT hiện nay là phải tăng 2 cường quản trị chi phí khai thác than nhằm tiết giảm chi phí, là điều kiện sống còn cho sự phát triển bền vững của ngành than trong bối cảnh hội nhập. Để góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đó cần phải tổ chức tốt công tác kế toán quản trị (KTQT) chi phí trong doanh nghiệp. Qua khảo sát tại một số DNKTT nói chung và Công ty cổ phần (CP) Than Cao Sơn cho thấy cơ sở của KTQT chi phí và tổ chức KTQT chi phí là công tác quản trị chi phí và được thực hiện trên cơ sở giao khoán chi phí nội bộ theo đơn giá công đoạn. Đáp ứng các yêu cầu của công tác quản trị chi phí trên cơ sở giao khoán chi phí, trong các DNKTT đã có những biểu hiện thực hiện chức năng KTQT chi phí ở một số phòng ban khác nhau, song còn nhiều hạn chế. Cụ thể: sự phối hợp trong cung cấp thông tin chi phí (chi phí giao khoán theo định mức và chi phí thực tế) giữa bộ phận kế toán và các phòng ban chức năng (phòng kế hoạch, phòng cơ điện, phòng vật tư,…) còn yếu, chưa thống nhất, bộ phận kế toán chủ yếu thực hiện công tác kế toán tài chính. Thông tin chi phí được nhận diện và ghi nhận theo yếu tố và theo khoản mục, các thông tin chi phí phục vụ cho quản trị chi phí, cho quá trình ra quyết định điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (định phí, biến phí, chi phí trong định mức, chi phí ngoài định mức,…) còn hạn chế, không kịp thời chưa đảm bảo thực hiện tốt các chức năng KTQT chi phí. Nhìn chung, các DNKTT vẫn còn đang trong giai đoạn “tìm lối đi” để tổ chức công tác KTQT chi phí cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Tuy nhiên, tổ chức KTQT chi phí trong DNKTT còn là vấn đề mới cả về lí luận và thực tiễn, đến thời điểm tháng 12.2015, đã có 03 công trình nghiên cứu về KTQT chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và tổ chức KTQT trong DNKTT tuy nhiên các công trình này tiến hành khảo sát, nghiên cứu trong giai đoạn 2003-2007, trước khi Tập đoàn TKV thực hiện tái cơ cấu, sắp xếp lại các doanh nghiệp thành viên theo Quyết định số 314/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Do tính lịch sử của giai đoạn nghiên cứu, một số nội dung của các công trình này đã không còn phù hợp với thực tiễn, các công trình chưa làm rõ và gắn tổ chức KTQT chi phí với đặc trưng quản trị chi phí trên cơ sở giao khoán chi phí trong các DNKTT hiện nay. Chính vì vậy cần t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tổ chức kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp khai thác than và áp dụng cho Công ty cổ phần Than Cao Sơn 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Nguyễn Thị Bích Phượng NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN, ÁP DỤNG CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62 34 04 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2016 2 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: 1. TS Vương Huy Hùng 2. TS Lê Quang Bính Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Phản biện 2: TS Nguyễn Duy Lạc Trường ĐH Mỏ - Địa chất Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Trường ĐH Thủy Lợi Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất vào hồi …. giờ … ngày … tháng… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: N 1- Thư viện quốc gia 2- Thư viện Trường đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Đóng góp vào sự phát triển lớn mạnh của Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam (Tập đoàn) có vai trò quan trọng của các doanh nghiệp khai thác than (DNKTT). Các DNKTT trong Tập đoàn tập trung chủ yếu ở vùng Quảng Ninh, hiện nay tổ chức hoạt động theo hai loại hình: các công ty khai thác than cổ phần hạch toán độc lập và các công ty khai thác là doanh nghiệp chi nhánh hạch toán phụ thuộc Công ty mẹ - Tập đoàn TKV. Tuy nhiên, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về Đề án sắp xếp, tái cơ cấu Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa DNKTT, do vậy các DNKTT chi nhánh hạch toán phụ thuộc sẽ dần chuyển thành các công ty cổ phần trong giai đoạn tới. Công ty CP Than Cao Sơn với sản lượng than khai thác gần 4 triệu tấn/năm chiếm gần 10% sản lượng khai thác toàn Tập đoàn là một trong những DNKTT có qui mô lớn nhất trong Tập đoàn. Giai đoạn nghiên cứu vừa qua cũng là giai đoạn có nhiều khó khăn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNKTT Việt Nam, thị trường tiêu thụ đặc biệt là thị trường xuất khẩu than rất khó khăn, giá than trên thị trường thế giới đã có xu hướng giảm giá trong suốt giai đoạn 2013- 2015. Các nước tiêu thụ than chủ yếu như Ấn Độ, Trung Quốc,… đều thông báo giảm nhu cầu trong giai đoạn tới, do vậy giá bán than trên thị trường thế giới được dự báo tiếp tục ở mức thấp và có xu hướng giảm. Trong khi đó theo Báo cáo điều chỉnh quy hoạch ngành than công bố tháng 9 năm 2015 và Qui hoạch phát triển ngành than được phê duyệt theo Quyết định số 403/2016/QĐ- TTg ngày 14 tháng 3 năm 2016 thì trong giai đoạn từ 2016 - 2030 giá thành than khai thác trong nước sẽ tiếp tục tăng, ở mức từ 1,7 đến 2,05 triệu đồng/tấn, so với giá thành tiêu thụ bình quân năm 2015 sẽ tăng hơn khoảng từ 12% - 30% do điều kiện khai thác khó khăn, công nghệ khai thác sử dụng đã lạc hậu mà doanh nghiệp thiếu vốn đầu tư đổi mới,... Các hộ tiêu dùng lớn trong nước như: điện, xi măng, thép (đặc biệt là Tập đoàn Thép Formosa, Tập đoàn Thép Hòa Phát) được sự cho phép của Chính phủ đang dần chủ động trong tìm kiếm nguồn than nhập khẩu với giá cạnh tranh hơn giá than trong nước. Do đó, một trong những nhiệm vụ cấp bách đối với các DNKTT hiện nay là phải tăng 2 cường quản trị chi phí khai thác than nhằm tiết giảm chi phí, là điều kiện sống còn cho sự phát triển bền vững của ngành than trong bối cảnh hội nhập. Để góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đó cần phải tổ chức tốt công tác kế toán quản trị (KTQT) chi phí trong doanh nghiệp. Qua khảo sát tại một số DNKTT nói chung và Công ty cổ phần (CP) Than Cao Sơn cho thấy cơ sở của KTQT chi phí và tổ chức KTQT chi phí là công tác quản trị chi phí và được thực hiện trên cơ sở giao khoán chi phí nội bộ theo đơn giá công đoạn. Đáp ứng các yêu cầu của công tác quản trị chi phí trên cơ sở giao khoán chi phí, trong các DNKTT đã có những biểu hiện thực hiện chức năng KTQT chi phí ở một số phòng ban khác nhau, song còn nhiều hạn chế. Cụ thể: sự phối hợp trong cung cấp thông tin chi phí (chi phí giao khoán theo định mức và chi phí thực tế) giữa bộ phận kế toán và các phòng ban chức năng (phòng kế hoạch, phòng cơ điện, phòng vật tư,…) còn yếu, chưa thống nhất, bộ phận kế toán chủ yếu thực hiện công tác kế toán tài chính. Thông tin chi phí được nhận diện và ghi nhận theo yếu tố và theo khoản mục, các thông tin chi phí phục vụ cho quản trị chi phí, cho quá trình ra quyết định điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (định phí, biến phí, chi phí trong định mức, chi phí ngoài định mức,…) còn hạn chế, không kịp thời chưa đảm bảo thực hiện tốt các chức năng KTQT chi phí. Nhìn chung, các DNKTT vẫn còn đang trong giai đoạn “tìm lối đi” để tổ chức công tác KTQT chi phí cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Tuy nhiên, tổ chức KTQT chi phí trong DNKTT còn là vấn đề mới cả về lí luận và thực tiễn, đến thời điểm tháng 12.2015, đã có 03 công trình nghiên cứu về KTQT chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và tổ chức KTQT trong DNKTT tuy nhiên các công trình này tiến hành khảo sát, nghiên cứu trong giai đoạn 2003-2007, trước khi Tập đoàn TKV thực hiện tái cơ cấu, sắp xếp lại các doanh nghiệp thành viên theo Quyết định số 314/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Do tính lịch sử của giai đoạn nghiên cứu, một số nội dung của các công trình này đã không còn phù hợp với thực tiễn, các công trình chưa làm rõ và gắn tổ chức KTQT chi phí với đặc trưng quản trị chi phí trên cơ sở giao khoán chi phí trong các DNKTT hiện nay. Chính vì vậy cần t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Quản lí kinh tế Kế toán quản trị chi phí Khai thác thanTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0
-
27 trang 208 0 0
-
27 trang 200 0 0