![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu vận dụng các mô hình tính giá trong kế toán tài sản cố định tại các doanh nghiệp phi tài chính ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 446.72 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án tiến hành nghiên cứu và đề xuất các giải pháp vận dụng mô hình tính giá trong kế toán tài sản cố định tại các doanh nghiệp phi tài chính ở Việt Nam nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho các đối tượng sử dụng thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu vận dụng các mô hình tính giá trong kế toán tài sản cố định tại các doanh nghiệp phi tài chính ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- NGUYỄN HỒNG NGANGHIÊN CỨU VẬN DỤNG CÁC MÔ HÌNH TÍNH GIÁ TRONG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Kế toán Mã số : 934.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại : Trường Đại học Thương Mại Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Lê Thị Thanh Hải 2. PGS.TS Hà Thị Thuý Vân Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại …………………………………………………………………………………… Vào hồi……giờ …… ngày..…. tháng ..…. năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Thương mại 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nghiên cứu vận dụng các mô hình tính giá trong kế toán TSCĐ tại các DN phitài chính ở VN đảm bảo tính hệ thống và tính mới trong nghiên cứu dưới cả góc độ lýluận và thực tiễn bởi các luận cứ như sau: Thứ nhất, dưới góc độ lý luận: luận án dựa trên cách tiếp cận mới và phân loạivấn đề nghiên cứu. Cụ thể, luận án sẽ nghiên cứu các mô hình tính giá khác ngoài môhình giá gốc truyền thống, làm rõ và xác định sự khác biệt giữa mô hình tính giá vàcơ sở tính giá. Hiện nay, việc nghiên cứu vận dụng mô hình tính giá đang hướng tớihai cách tiếp cận: một là, cung cấp thông tin hữu ích cho người sử dụng theo cáchtiếp cận thận trọng; hai là, cung cấp thông tin đầy đủ và thích hợp với người sử dụng.Theo đó, việc đo lường và ghi nhận ban đầu đối với TSCĐ dựa trên cơ sở giá gốc,còn sau ghi nhận ban đầu có thể lựa chọn giá gốc hoặc GTHL. Giá gốc hiện đang làcơ sở tính giá nền tảng, do đó, để vận dụng được các mô hình tính giá, cần thiết phảitiếp tục nghiên cứu sử dụng cơ sở tính giá theo GTHL trong đo lường sau ban đầu. Thứ hai, dưới góc độ thực tiễn: nghiên cứu việc vận dụng các mô hình tính giácó ý nghĩa đối với việc ban hành quy phạm pháp luật ở Việt Nam trong mối quan hệhội tụ với CMKT quốc tế. Để tăng mức độ hòa hợp giữa các quy định của CMKT VNvà quốc tế, cần phải áp dụng GTHL cho đo lường sau ban đầu. Tuy nhiên, đến naycác nghiên cứu về cơ sở tính giá theo GTHL ở VN còn khá khiêm tốn, đặc biệt chưacó nghiên cứu đi sâu vào việc áp dụng cơ sở tính giá theo GTHL cho đo lường sauban đầu đối với TSCĐ. Vì vậy, luận án này được thiết kế để đánh giá khả năng ápdụng cơ sở tính giá theo GTHL cho đo lường sau ban đầu trong kế toán TSCĐ để đưara những định hướng trong việc vận dụng các mô hình tính giá trong kế toán TSCĐ. Nghiên cứu việc vận dụng các mô hình tính giá trong kế toán TSCĐ tại các DNphi tài chính có ý nghĩa đối với việc áp dụng tại các DN ở cấp độ thực tiễn. Bởi lẽtrong chiến lược kế toán, kiểm toán Việt Nam đến năm 2030, Chính phủ đã đặt ra yêucầu đối với các DN tiếp tục tiếp cận và áp dụng chuẩn mực BCTC quốc tế. Dựa trênlộ trình áp dụng đó, các DN cần lựa chọn vận dụng mô hình tính giá trong kế toánTSCĐ để vừa phù hợp với đặc điểm hoạt động SXKD của DN, vừa phù hợp với điềukiện phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá của Việt Nam đồng thời đảm bảotính kịp thời, thích hợp của thông tin cho các đối tượng quan tâm. Từ những lý do trên, có thể thấy việc nghiên cứu vận dụng mô hình tính giá đốivới TSCĐ là vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Chính vì vậy, em đã lựa chọnđề tài “Nghiên cứu vận dụng các mô hình tính giá trong kế toán tài sản cố định tạicác doanh nghiệp phi tài chính ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của luận án.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp vận dụng môhình tính giá trong kế toán TSCĐ tại các DN phi tài chính ở Việt Nam nhằm cungcấp thông tin hữu ích cho các đối tượng sử dụng thông tin. * Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận về các mô hìnhtính giá và kế toán TSCĐ theo các mô hình tính giá. Phân tích và đánh giá thực trạngvận dụng các mô hình tính giá trong quy định kế toán TSCĐ của VN, khảo sát đánhgiá thực trạng vận dụng các mô hình tính giá trong kế toán TSCĐ tại các DN phi tàichính; đồng thời đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến áp dụng cơ sở tính 2giá theo GTHL trong kế toán TSCĐ – cơ sở nền tảng để xác định ảnh hưởng của cácyếu tố đến khả năng vận dụng các mô hình tính giá trong kế toán TSCĐ tại các DNphi tài chính ở Việt Nam. Đề xuất giải pháp vận dụng các mô hình tính giá trong kếtoán TSCĐ trong giai đoạn đến năm 2025 và tầm nhìn năm 2030.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu vận dụng mô hình tính giá trong kế toánTSCĐ, yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng cơ sở tính giá theo GTHL trong kế toán TSCĐ. * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Việc nghiên cứu vận dụng mô hình tính giá trong kếtoán TSCĐ thuộc phạm vi nghiên cứu dưới góc độ KTTC, không nghiên cứu dướigóc độ KTQT; phục vụ cho trình bày thông tin trên BCTC riêng, không nghiên cứuđể phục vụ cho trình bày thông tin trên BCTC hợp nhất; nghiên cứu đối vớiTSCĐHH và TSCĐVH, không nghiên cứu đối với TSCĐ thuê tài chính, TSCĐ thuêhoạt động, tài sản dài hạn nắm giữ để bán. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việcáp dụng cơ sở tính giá theo GTHL trong kế toán TSCĐ, bởi đây được coi là thành tố,là mắt xích quan trọng để nhằm vận dụng các mô hình tính giá trong kế toán TSCĐ. - Về khách thể nghiên cứu: luận án thu thập dữ liệu tại các DN chế biến chế tạocó quy mô vốn lớn (trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu vận dụng các mô hình tính giá trong kế toán tài sản cố định tại các doanh nghiệp phi tài chính ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- NGUYỄN HỒNG NGANGHIÊN CỨU VẬN DỤNG CÁC MÔ HÌNH TÍNH GIÁ TRONG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Kế toán Mã số : 934.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại : Trường Đại học Thương Mại Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Lê Thị Thanh Hải 2. PGS.TS Hà Thị Thuý Vân Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại …………………………………………………………………………………… Vào hồi……giờ …… ngày..…. tháng ..…. năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Thương mại 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nghiên cứu vận dụng các mô hình tính giá trong kế toán TSCĐ tại các DN phitài chính ở VN đảm bảo tính hệ thống và tính mới trong nghiên cứu dưới cả góc độ lýluận và thực tiễn bởi các luận cứ như sau: Thứ nhất, dưới góc độ lý luận: luận án dựa trên cách tiếp cận mới và phân loạivấn đề nghiên cứu. Cụ thể, luận án sẽ nghiên cứu các mô hình tính giá khác ngoài môhình giá gốc truyền thống, làm rõ và xác định sự khác biệt giữa mô hình tính giá vàcơ sở tính giá. Hiện nay, việc nghiên cứu vận dụng mô hình tính giá đang hướng tớihai cách tiếp cận: một là, cung cấp thông tin hữu ích cho người sử dụng theo cáchtiếp cận thận trọng; hai là, cung cấp thông tin đầy đủ và thích hợp với người sử dụng.Theo đó, việc đo lường và ghi nhận ban đầu đối với TSCĐ dựa trên cơ sở giá gốc,còn sau ghi nhận ban đầu có thể lựa chọn giá gốc hoặc GTHL. Giá gốc hiện đang làcơ sở tính giá nền tảng, do đó, để vận dụng được các mô hình tính giá, cần thiết phảitiếp tục nghiên cứu sử dụng cơ sở tính giá theo GTHL trong đo lường sau ban đầu. Thứ hai, dưới góc độ thực tiễn: nghiên cứu việc vận dụng các mô hình tính giácó ý nghĩa đối với việc ban hành quy phạm pháp luật ở Việt Nam trong mối quan hệhội tụ với CMKT quốc tế. Để tăng mức độ hòa hợp giữa các quy định của CMKT VNvà quốc tế, cần phải áp dụng GTHL cho đo lường sau ban đầu. Tuy nhiên, đến naycác nghiên cứu về cơ sở tính giá theo GTHL ở VN còn khá khiêm tốn, đặc biệt chưacó nghiên cứu đi sâu vào việc áp dụng cơ sở tính giá theo GTHL cho đo lường sauban đầu đối với TSCĐ. Vì vậy, luận án này được thiết kế để đánh giá khả năng ápdụng cơ sở tính giá theo GTHL cho đo lường sau ban đầu trong kế toán TSCĐ để đưara những định hướng trong việc vận dụng các mô hình tính giá trong kế toán TSCĐ. Nghiên cứu việc vận dụng các mô hình tính giá trong kế toán TSCĐ tại các DNphi tài chính có ý nghĩa đối với việc áp dụng tại các DN ở cấp độ thực tiễn. Bởi lẽtrong chiến lược kế toán, kiểm toán Việt Nam đến năm 2030, Chính phủ đã đặt ra yêucầu đối với các DN tiếp tục tiếp cận và áp dụng chuẩn mực BCTC quốc tế. Dựa trênlộ trình áp dụng đó, các DN cần lựa chọn vận dụng mô hình tính giá trong kế toánTSCĐ để vừa phù hợp với đặc điểm hoạt động SXKD của DN, vừa phù hợp với điềukiện phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá của Việt Nam đồng thời đảm bảotính kịp thời, thích hợp của thông tin cho các đối tượng quan tâm. Từ những lý do trên, có thể thấy việc nghiên cứu vận dụng mô hình tính giá đốivới TSCĐ là vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Chính vì vậy, em đã lựa chọnđề tài “Nghiên cứu vận dụng các mô hình tính giá trong kế toán tài sản cố định tạicác doanh nghiệp phi tài chính ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của luận án.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp vận dụng môhình tính giá trong kế toán TSCĐ tại các DN phi tài chính ở Việt Nam nhằm cungcấp thông tin hữu ích cho các đối tượng sử dụng thông tin. * Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận về các mô hìnhtính giá và kế toán TSCĐ theo các mô hình tính giá. Phân tích và đánh giá thực trạngvận dụng các mô hình tính giá trong quy định kế toán TSCĐ của VN, khảo sát đánhgiá thực trạng vận dụng các mô hình tính giá trong kế toán TSCĐ tại các DN phi tàichính; đồng thời đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến áp dụng cơ sở tính 2giá theo GTHL trong kế toán TSCĐ – cơ sở nền tảng để xác định ảnh hưởng của cácyếu tố đến khả năng vận dụng các mô hình tính giá trong kế toán TSCĐ tại các DNphi tài chính ở Việt Nam. Đề xuất giải pháp vận dụng các mô hình tính giá trong kếtoán TSCĐ trong giai đoạn đến năm 2025 và tầm nhìn năm 2030.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu vận dụng mô hình tính giá trong kế toánTSCĐ, yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng cơ sở tính giá theo GTHL trong kế toán TSCĐ. * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Việc nghiên cứu vận dụng mô hình tính giá trong kếtoán TSCĐ thuộc phạm vi nghiên cứu dưới góc độ KTTC, không nghiên cứu dướigóc độ KTQT; phục vụ cho trình bày thông tin trên BCTC riêng, không nghiên cứuđể phục vụ cho trình bày thông tin trên BCTC hợp nhất; nghiên cứu đối vớiTSCĐHH và TSCĐVH, không nghiên cứu đối với TSCĐ thuê tài chính, TSCĐ thuêhoạt động, tài sản dài hạn nắm giữ để bán. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việcáp dụng cơ sở tính giá theo GTHL trong kế toán TSCĐ, bởi đây được coi là thành tố,là mắt xích quan trọng để nhằm vận dụng các mô hình tính giá trong kế toán TSCĐ. - Về khách thể nghiên cứu: luận án thu thập dữ liệu tại các DN chế biến chế tạocó quy mô vốn lớn (trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kế toán Mô hình tính giá trong kế toán Kế toán tài sản cố định Doanh nghiệp phi tài chínhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 284 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
32 trang 159 0 0
-
27 trang 156 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 146 0 0
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định (Phần 3)
14 trang 138 0 0 -
26 trang 136 0 0
-
27 trang 129 0 0