Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu xây dựng mô hình hoạt động của Tập đoàn dầu khí quốc gia ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.91 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu xây dựng mô hình hoạt động của Tập đoàn dầu khí quốc gia ở Việt Nam" đã góp phần hệ thống hóa, bổ sung thêm những vấn đề lý luận chung về mô hình hoạt động của các TĐKT nhà nước nói chung và Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu xây dựng mô hình hoạt động của Tập đoàn dầu khí quốc gia ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NCS. TRẦN QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNHHOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017Công trình được hoàn thành tại: Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, TrườngĐại học Mỏ - Địa chấtNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Nguyễn Đức Thành; 2. TS. Nguyễn Xuân Thắng.Phản biện 1: TS. Nguyễn Duy LạcPhản biện 2: TS. Lê Việt TrungPhản biện 3: TS. Đinh Văn SơnLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại…………, vào hồi giờ ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện Quốc gia Hà Nội hoặc thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Từ đòi hỏi khách quan của quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, các Tập đoànkinh tế (TĐKT) đã được hình thành từ các nước tư bản phát triển ngay từ cuối thếkỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Trong quá trình cạnh tranh về kinh tế, các quốc gia ngàycàng nhận thức rõ hơn vị trí, vai trò quan trọng của các TĐKT với sự tồn tại và pháttriển của mỗi quốc gia. Từ đó mỗi quốc gia đều hướng tới xây dựng một số TĐKTdựa vào thế mạnh của mình, nhằm tăng cường sự hợp tác và liên minh giữa cácdoanh nghiệp tạo thành sức mạnh tổng hợp, nắm giữ vai trò chủ đạo đối với sự pháttriển của nền kinh tế; là công cụ vật chất chủ yếu để Nhà nước định hướng và điềutiết vĩ mô; là lực lượng nòng cốt thực hiện nhiệm vụ ổn định chính trị, đảm bảo ansinh xã hội; là đầu tàu dẫn dắt các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khácphát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Ở Việt Nam, trong quá trình lãnh đạo, nhất là từ khi là thành viên của Tổ chứcthương mại thế giới (WTO – năm 2006) và tiếp theo là nhiều tổ chức thương mạilớn khác trong khu vực và quốc tế; Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc đổimới cơ chế quản lý kinh tế, mà trọng tâm là đổi mới các doanh nghiệp nhà nước;trong đó, chủ trương thành lập thí điểm các TĐKT nhà nước có tầm vóc quốc tế đểtạo thế và lực của Việt Nam trong cạnh tranh trên thị trường thế giới là một trongnhững chủ trương lớn mà Đảng và Nhà nước đã sâu sát chỉ đạo thực hiện trong suốtthời gian vừa qua. Sau 10 năm hoạt động thí điểm mô hình tổ chức kinh tế mới mẻ, không cókhuôn mẫu định sẵn, với thực trạng vừa hoạt động vừa tự hoàn thiện để tìm môhình phát triển tối ưu; bên cạnh những kết quả chung mà các Tập đoàn KTNN đãđạt được, đó là: đã có tác dụng thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung nguồn lực,năng cao khả năng cạnh tranh, từng bước xóa bỏ cấp hành chính chủ quan, nângcao hiệu quả nền kinh tế…; cũng bộc lộ một số nhược điểm, đó là: mô hình quản lýnhà nước các Tập đoàn KTNN còn nhiều bất cập, chính sách pháp luật về Tậpđoàn KTNN chưa hoàn thiện, chưa phân định rõ giữa chủ sở hữu với người đượcủy quyền thực hiện quyền chủ sở hữu tại Tập đoàn; mô hình tổ chức quản lý cácTập đoàn KTNN chưa được định hình rõ; mục tiêu phát triển đa ngành, đa lĩnh vựcđã bị thực hiện sai lệch; chưa có hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động (cảvề nhiệm vụ chính trị - kinh tế - xã hội) đối với các Tập đoàn KTNN; còn để xảy ralãng phí trong đầu tư; hiệu quả kinh tế của một số Tập đoàn KTNN chưa tươngxứng với nguồn lực, thậm trí thua lỗ kéo dài, gây thất thoát vốn đầu tư của nhànước, điển hình như Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin)... Những hạn chế, yếu kém của các TĐKTNN thời gian qua đã và đang trở thành 2vấn đề nóng, gây nhiều bàn luận trên các phương tiện thông tin đại chúng cũng nhưtrong giới các chuyên gia kinh tế. Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam là 1 trong 12 TĐKT nhà nước thí điểm đãcó bước phát triển vượt bậc về quy mô, cả về chiều rộng và chiều sâu. Chỉ trongmột thời gian ngắn, Tập đoàn DKVN đã nhanh chóng trở thành một TĐKT pháttriển hoàn chỉnh, đồng bộ từ khâu tìm kiếm – thăm dò, khai thác đến chế biến, vậnchuyển, tàng trữ, phân phối các sản phẩm dầu khí, sản xuất điện và dịch vụ dầu khí;thực sự khẳng định được vai trò là một TĐKT Nhà nước hàng đầu Việt Nam; hàngnăm có đóng góp trung bình 25% tổng thu ngân sách nhà nước, trên 10% GDP vàcó nhiều đóng góp to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đảm bảoan ninh năng lượng, an ninh lương thực, an ninh quốc phòng và đi đầu trong hộinhập kinh tế quốc tế… Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của Tập đoàn DKVN vẫn còn nhiều tồntại, như: mô hình quản lý nhà nước về dầu khí còn nhiều hạn chế; cơ chế hoạt độngchưa thật rõ, liên kết hoạt động nhiều cấp khó kiểm soát; việc thu hút nguồn lực từcác th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu xây dựng mô hình hoạt động của Tập đoàn dầu khí quốc gia ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NCS. TRẦN QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNHHOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017Công trình được hoàn thành tại: Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, TrườngĐại học Mỏ - Địa chấtNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Nguyễn Đức Thành; 2. TS. Nguyễn Xuân Thắng.Phản biện 1: TS. Nguyễn Duy LạcPhản biện 2: TS. Lê Việt TrungPhản biện 3: TS. Đinh Văn SơnLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại…………, vào hồi giờ ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện Quốc gia Hà Nội hoặc thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Từ đòi hỏi khách quan của quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, các Tập đoànkinh tế (TĐKT) đã được hình thành từ các nước tư bản phát triển ngay từ cuối thếkỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Trong quá trình cạnh tranh về kinh tế, các quốc gia ngàycàng nhận thức rõ hơn vị trí, vai trò quan trọng của các TĐKT với sự tồn tại và pháttriển của mỗi quốc gia. Từ đó mỗi quốc gia đều hướng tới xây dựng một số TĐKTdựa vào thế mạnh của mình, nhằm tăng cường sự hợp tác và liên minh giữa cácdoanh nghiệp tạo thành sức mạnh tổng hợp, nắm giữ vai trò chủ đạo đối với sự pháttriển của nền kinh tế; là công cụ vật chất chủ yếu để Nhà nước định hướng và điềutiết vĩ mô; là lực lượng nòng cốt thực hiện nhiệm vụ ổn định chính trị, đảm bảo ansinh xã hội; là đầu tàu dẫn dắt các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khácphát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Ở Việt Nam, trong quá trình lãnh đạo, nhất là từ khi là thành viên của Tổ chứcthương mại thế giới (WTO – năm 2006) và tiếp theo là nhiều tổ chức thương mạilớn khác trong khu vực và quốc tế; Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc đổimới cơ chế quản lý kinh tế, mà trọng tâm là đổi mới các doanh nghiệp nhà nước;trong đó, chủ trương thành lập thí điểm các TĐKT nhà nước có tầm vóc quốc tế đểtạo thế và lực của Việt Nam trong cạnh tranh trên thị trường thế giới là một trongnhững chủ trương lớn mà Đảng và Nhà nước đã sâu sát chỉ đạo thực hiện trong suốtthời gian vừa qua. Sau 10 năm hoạt động thí điểm mô hình tổ chức kinh tế mới mẻ, không cókhuôn mẫu định sẵn, với thực trạng vừa hoạt động vừa tự hoàn thiện để tìm môhình phát triển tối ưu; bên cạnh những kết quả chung mà các Tập đoàn KTNN đãđạt được, đó là: đã có tác dụng thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung nguồn lực,năng cao khả năng cạnh tranh, từng bước xóa bỏ cấp hành chính chủ quan, nângcao hiệu quả nền kinh tế…; cũng bộc lộ một số nhược điểm, đó là: mô hình quản lýnhà nước các Tập đoàn KTNN còn nhiều bất cập, chính sách pháp luật về Tậpđoàn KTNN chưa hoàn thiện, chưa phân định rõ giữa chủ sở hữu với người đượcủy quyền thực hiện quyền chủ sở hữu tại Tập đoàn; mô hình tổ chức quản lý cácTập đoàn KTNN chưa được định hình rõ; mục tiêu phát triển đa ngành, đa lĩnh vựcđã bị thực hiện sai lệch; chưa có hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động (cảvề nhiệm vụ chính trị - kinh tế - xã hội) đối với các Tập đoàn KTNN; còn để xảy ralãng phí trong đầu tư; hiệu quả kinh tế của một số Tập đoàn KTNN chưa tươngxứng với nguồn lực, thậm trí thua lỗ kéo dài, gây thất thoát vốn đầu tư của nhànước, điển hình như Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin)... Những hạn chế, yếu kém của các TĐKTNN thời gian qua đã và đang trở thành 2vấn đề nóng, gây nhiều bàn luận trên các phương tiện thông tin đại chúng cũng nhưtrong giới các chuyên gia kinh tế. Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam là 1 trong 12 TĐKT nhà nước thí điểm đãcó bước phát triển vượt bậc về quy mô, cả về chiều rộng và chiều sâu. Chỉ trongmột thời gian ngắn, Tập đoàn DKVN đã nhanh chóng trở thành một TĐKT pháttriển hoàn chỉnh, đồng bộ từ khâu tìm kiếm – thăm dò, khai thác đến chế biến, vậnchuyển, tàng trữ, phân phối các sản phẩm dầu khí, sản xuất điện và dịch vụ dầu khí;thực sự khẳng định được vai trò là một TĐKT Nhà nước hàng đầu Việt Nam; hàngnăm có đóng góp trung bình 25% tổng thu ngân sách nhà nước, trên 10% GDP vàcó nhiều đóng góp to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đảm bảoan ninh năng lượng, an ninh lương thực, an ninh quốc phòng và đi đầu trong hộinhập kinh tế quốc tế… Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của Tập đoàn DKVN vẫn còn nhiều tồntại, như: mô hình quản lý nhà nước về dầu khí còn nhiều hạn chế; cơ chế hoạt độngchưa thật rõ, liên kết hoạt động nhiều cấp khó kiểm soát; việc thu hút nguồn lực từcác th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Quản lý kinh tế Mô hình Tập đoàn kinh tế Tập đoàn Dầu khí quốc giaViệt NamTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
197 trang 275 0 0
-
228 trang 273 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 248 1 0 -
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0