Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu lực tác động của kênh lãi suất trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án tập trung nghiên cứu cơ sở luận về hiệu lực và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu lực kênh lãi suất trong cơ chế truyền dẫn tác động của CSTT, từ đó vận dụng phân tích, đánh giá thực trạng hiệu lực và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu lực kênh lãi suất tại Việt Nam. Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nhân tố ảnh hưởng đến hiệu lực tác động từ lãi suất điều hành của NHNNVN đến LSCV của hệ thống ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu lực tác động của kênh lãi suất trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAMHỌC VIỆN NGÂN HÀNG---------------oOo--------------NGUYỄN THANH NHÀNNHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HIỆU LỰC TÁC ĐỘNGCỦA KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCHTIỀN TỆ TẠI VIỆT NAMCHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNGMÃ SỐ: 62.34.02.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHÀ NỘI – 2017CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠIHỌC VIỆN NGÂN HÀNGNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. TÔ KIM NGỌCHọc viện Ngân hàng2. TS. VÕ TRÍ THÀNHViện Nghiên cứu và Quản lý Kinh tế Trung ươngPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3 :Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án cấp Học việntại Học viện Ngân hàngVào hồi….giờ….ngày…tháng….năm…2017.Có thể tìm hiểu luận án tại:-Thư viện Học viện Ngân hàng-Thư viện quốc giaDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUANCỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐA. Bài báo khoa học, kỷ yếu khoa học1. Nguyen Thanh Nhan, Vu Ngọc Huong, Le Ha Thu (2016), “Monetary Policyand Performance of Vietnam’s Commercial Banks”, International ConferenceProceedings: Developing Financial Markets in International IntergrationContext, 28th, Oct. 2016, Dantri Publishing House, ISBN 978-604-88-3506-42. Nguyen Thanh Nhan, Vu Hai Yen, Vu Ngoc Huong (2016), “Impacts ofMonetary Policy on Asset Market: the case of Vietnam”, Review of Businessand Economics Studies, Vol 4, Number 3, 2016. ISSN 2308-944X3. Nguyễn Thanh Nhàn (2015), “Khả năng áp dụng Nguyên tắc Taylor trong điềuhành Chính sách tiền tệ tại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, tháng 12/20154. Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2015), “Xu hướng lựa chọnlãi suất mục tiêu trong điều hành chính sách tiền tệ và khuyến nghị cho ViệtNam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: “Kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanhtrong bối cảnh toàn cầu hóa”, NXB Đại học KTQD, 12/20155. Nguyễn Thanh Nhàn, Vũ Hải Yến, Vũ Ngọc Hương (2014), “Lựa chọn lãisuất mục tiêu trong điều hành Chính sách tiền tệ - cơ sở lý thuyết và kinhnghiệm các nước”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo, tháng 11/20156. Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2014), “Điều hành CSTT ở ViệtNam và một số khuyến nghị chính sách”, Tạp chí Ngân hàng, tháng 7/20147. Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Hồng Hải (2014),“Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của hệ thốngngân hàng giai đoạn 2001-2012”, Tạp chí Ngân hàng, tháng 3/20148. Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Tường Vân (2011), “Kênh tín dụng ngân hàngtrong cơ chế truyền dẫn tác dộng của chính sách tiền tệ : bài học từ cuộckhủng hoảng tài chính 2007 – 2010”, Tạp chí Khoa học – Đào tạo Ngânhàng, tháng 10/20119. Nguyễn Thanh Nhàn, Phan Thị Hoàng Yến (2011), “Ảnh hưởng của biếnđộng lãi suất đến hoạt động của hệ thống ngân hàng nửa đầu năm 2011”, Tạpchí Khoa học – Đào tạo Ngân hàng, tháng 9/201110. Nguyễn Thanh Nhàn, 2010, “Chính sách mục tiêu tiền tệ và chính sách mụctiêu lạm phát”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 99, tháng 8/2010B. Đề tài nghiên cứu khoa học1. Nguyễn Thanh Nhàn (2014), “Áp dụng nguyên tắc Taylor trong việc xácđịnh lãi suất mục tiêu trong điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam, Đềtài NCKH cấp Ngành (chủ nhiệm)2. Tô Kim Ngọc (2013), “Khủng hoảng nợ công tại một số nước Liên minhchâu Âu và bài học kinh nghiệm trong sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ vàchính sách tài khóa cho Việt Nam”, Đề tài NCKH cấp Ngành (thành viên)3. Nguyễn Thanh Nhàn (2013), “Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tăng trưởng tíndụng của hệ thống ngân hàng giai đoạn 2000-2011”, Đề tài NCKH cấp Học viện(chủ nhiệm)1LỜI NÓI ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIChính sách tiền tệ (CSTT) là một trong các chính sách vĩ mô của Nhà nước,nó bao gồm tổng thể các biện pháp mà ngân hàng trung ương (NHTW) sử dụngđể điều tiết các điều kiện tiền tệ của nền kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêunhư ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và ổn địnhkinh tế vĩ mô. Các nghiên cứu cả trong và ngoài nước đã nêu bật vai trò quantrọng của kênh dẫn truyền tác động của CSTT và chỉ ra hiệu lực của CSTT phụthuộc vào hiệu lực các kênh truyền dẫn, biểu hiện ở mức độ và tốc độ truyền dẫntừ các động thái điều hành các công cụ CSTT của NHTW đến hệ thống các mụctiêu hoạt động, mục tiêu trung gian và từ đó ảnh hưởng đến các biến số thực củanền kinh tế.Cơ chế truyền dẫn CSTT được xây dựng dựa trên cách tiếp cận các nhân tốảnh hưởng đến cầu tiền tệ thông qua hệ thống các kênh truyền tải bao gồm kênhlãi suất, kênh tỷ giá, kênh giá tài sản và kênh tín dụng (Mishkin, 2013). Xuhướng hiện nay của các quốc gia trên thế giới là lựa chọn điều hành theo lãi suấtbởi tính hiệu quả và sự phù hợp của chỉ tiêu này cả trên lý thuyết và thực tế, vìvậy cơ chế truyền dẫn CSTT qua kênh lãi suất đã thu hút sự quan tâm của nhiềunhà nghiên cứu với những kết luận về tầm quan trọng của của kênh này trongđiều hành CS ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu lực tác động của kênh lãi suất trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAMHỌC VIỆN NGÂN HÀNG---------------oOo--------------NGUYỄN THANH NHÀNNHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HIỆU LỰC TÁC ĐỘNGCỦA KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCHTIỀN TỆ TẠI VIỆT NAMCHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNGMÃ SỐ: 62.34.02.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHÀ NỘI – 2017CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠIHỌC VIỆN NGÂN HÀNGNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. TÔ KIM NGỌCHọc viện Ngân hàng2. TS. VÕ TRÍ THÀNHViện Nghiên cứu và Quản lý Kinh tế Trung ươngPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3 :Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án cấp Học việntại Học viện Ngân hàngVào hồi….giờ….ngày…tháng….năm…2017.Có thể tìm hiểu luận án tại:-Thư viện Học viện Ngân hàng-Thư viện quốc giaDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUANCỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐA. Bài báo khoa học, kỷ yếu khoa học1. Nguyen Thanh Nhan, Vu Ngọc Huong, Le Ha Thu (2016), “Monetary Policyand Performance of Vietnam’s Commercial Banks”, International ConferenceProceedings: Developing Financial Markets in International IntergrationContext, 28th, Oct. 2016, Dantri Publishing House, ISBN 978-604-88-3506-42. Nguyen Thanh Nhan, Vu Hai Yen, Vu Ngoc Huong (2016), “Impacts ofMonetary Policy on Asset Market: the case of Vietnam”, Review of Businessand Economics Studies, Vol 4, Number 3, 2016. ISSN 2308-944X3. Nguyễn Thanh Nhàn (2015), “Khả năng áp dụng Nguyên tắc Taylor trong điềuhành Chính sách tiền tệ tại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, tháng 12/20154. Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2015), “Xu hướng lựa chọnlãi suất mục tiêu trong điều hành chính sách tiền tệ và khuyến nghị cho ViệtNam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: “Kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanhtrong bối cảnh toàn cầu hóa”, NXB Đại học KTQD, 12/20155. Nguyễn Thanh Nhàn, Vũ Hải Yến, Vũ Ngọc Hương (2014), “Lựa chọn lãisuất mục tiêu trong điều hành Chính sách tiền tệ - cơ sở lý thuyết và kinhnghiệm các nước”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo, tháng 11/20156. Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2014), “Điều hành CSTT ở ViệtNam và một số khuyến nghị chính sách”, Tạp chí Ngân hàng, tháng 7/20147. Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Hồng Hải (2014),“Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của hệ thốngngân hàng giai đoạn 2001-2012”, Tạp chí Ngân hàng, tháng 3/20148. Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Tường Vân (2011), “Kênh tín dụng ngân hàngtrong cơ chế truyền dẫn tác dộng của chính sách tiền tệ : bài học từ cuộckhủng hoảng tài chính 2007 – 2010”, Tạp chí Khoa học – Đào tạo Ngânhàng, tháng 10/20119. Nguyễn Thanh Nhàn, Phan Thị Hoàng Yến (2011), “Ảnh hưởng của biếnđộng lãi suất đến hoạt động của hệ thống ngân hàng nửa đầu năm 2011”, Tạpchí Khoa học – Đào tạo Ngân hàng, tháng 9/201110. Nguyễn Thanh Nhàn, 2010, “Chính sách mục tiêu tiền tệ và chính sách mụctiêu lạm phát”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 99, tháng 8/2010B. Đề tài nghiên cứu khoa học1. Nguyễn Thanh Nhàn (2014), “Áp dụng nguyên tắc Taylor trong việc xácđịnh lãi suất mục tiêu trong điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam, Đềtài NCKH cấp Ngành (chủ nhiệm)2. Tô Kim Ngọc (2013), “Khủng hoảng nợ công tại một số nước Liên minhchâu Âu và bài học kinh nghiệm trong sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ vàchính sách tài khóa cho Việt Nam”, Đề tài NCKH cấp Ngành (thành viên)3. Nguyễn Thanh Nhàn (2013), “Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tăng trưởng tíndụng của hệ thống ngân hàng giai đoạn 2000-2011”, Đề tài NCKH cấp Học viện(chủ nhiệm)1LỜI NÓI ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIChính sách tiền tệ (CSTT) là một trong các chính sách vĩ mô của Nhà nước,nó bao gồm tổng thể các biện pháp mà ngân hàng trung ương (NHTW) sử dụngđể điều tiết các điều kiện tiền tệ của nền kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêunhư ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và ổn địnhkinh tế vĩ mô. Các nghiên cứu cả trong và ngoài nước đã nêu bật vai trò quantrọng của kênh dẫn truyền tác động của CSTT và chỉ ra hiệu lực của CSTT phụthuộc vào hiệu lực các kênh truyền dẫn, biểu hiện ở mức độ và tốc độ truyền dẫntừ các động thái điều hành các công cụ CSTT của NHTW đến hệ thống các mụctiêu hoạt động, mục tiêu trung gian và từ đó ảnh hưởng đến các biến số thực củanền kinh tế.Cơ chế truyền dẫn CSTT được xây dựng dựa trên cách tiếp cận các nhân tốảnh hưởng đến cầu tiền tệ thông qua hệ thống các kênh truyền tải bao gồm kênhlãi suất, kênh tỷ giá, kênh giá tài sản và kênh tín dụng (Mishkin, 2013). Xuhướng hiện nay của các quốc gia trên thế giới là lựa chọn điều hành theo lãi suấtbởi tính hiệu quả và sự phù hợp của chỉ tiêu này cả trên lý thuyết và thực tế, vìvậy cơ chế truyền dẫn CSTT qua kênh lãi suất đã thu hút sự quan tâm của nhiềunhà nghiên cứu với những kết luận về tầm quan trọng của của kênh này trongđiều hành CS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Luận án Tiến sĩ Kinh tế Luận án Kinh tế Tiến sĩ Kinh tế Chính sách tiền tệ tại Việt NamTài liệu liên quan:
-
228 trang 274 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
13 trang 161 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
219 trang 108 2 0
-
192 trang 93 0 0
-
231 trang 90 1 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 77 0 0 -
288 trang 71 0 0