Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Giải pháp giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm góp phần hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân. Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Giải pháp giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN NGỌC THẮNG GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦ I ROTRONG SẢN XUẤT CÀ PHÊ CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐIA ̣ BÀ N TỈ NH ĐẮK LẮK Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 62.62.01.15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hµ NéI, 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Tấ t Thắ ng 2. PGS.TS. Nguyễn Thành CôngPhản biện 1: GS.TSKH. Lê Du Phong Hội cựu Giáo chức Việt NamPhản biện 2: GS.TS. Phạm Vân Đình Hội Khoa học Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt NamPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn Trường Đại học Lâm nghiệp Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍ NH CẤP THIẾT CỦ A ĐỀ TÀ I Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất, xuất khẩu cà phê hàng đầu thếgiới, trong đó đứng thứ nhất thế giới trong nhiều năm liền về sản xuất vàxuất khẩu cà phê vối. Trong những năm qua, sản xuất cà phê có những pháttriển mạnh mẽ (cả về diện tích, năng suất, sản lượng, kết quả và hiệu quảsản xuất). Đến cuối năm 2016, ước tính cả nước có 643.159 ha cà phê,trong đó diện tích cà phê cho thu hoạch gần 600.000 ha, tăng 5.500 ha sovới năm 2015, trên 500.000 ha cà phê dưới 15 tuổi đang trong thời kỳ kinhdoanh. Năng suất cà phê niên vụ 2015- 2016 đạt 24,3 tạ/ha, sản lượng đạttrên 1,459 triệu tấn cà phê nhân, tăng 5.500 tấn so với niên vụ trước. Sảnlượng xuất khẩu cà phê đạt trên 1 triệu tấn/năm, kim ngạch xuất khấu đạtgần 2 tỷ USD/năm và góp phần làm tăng thu nhập, giải quyết việc làm (trựctiếp và gián tiếp) cho hàng triệu lao động (Tổ ng cu ̣c Thố ng kê, 2016). Điềuđó có thể khẳng định sản xuất cà phê ở Việt Nam đã có vai trò, ý nghĩa đặcbiệt quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung của cả nước. Đắk Lắk được khẳng định là thủ phủ cà phê của Việt Nam, đây cũnglà địa phương có nhiều diện tích, sản lượng cà phê lớn nhất cả nước,15/15 huyện, thị xã, thành phố đều trồng cà phê. Cà phê là sản phẩm nôngnghiệp chủ lực trong cơ cấu nền kinh tế của tỉnh, cũng là sản phẩm chiếmtỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm xã hội và kim ngạch xuất khẩu hàngnăm của địa phương. Đến năm 2016 tỉnh Đắk Lắk có 209.060 ha cà phê;trong đó có trên 193.000 ha cà phê kinh doanh cho thu hoạch, với sảnlượng mỗi năm từ 450.000 tấn cà phê nhân trở lên (chiếm trên 30% sảnlượng cà phê cả nước); kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt xấp xỉ 600 triệuUSD/năm (chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu cà phê của cả nước,trên 90% kim ngạch xuất khẩu của toàn tỉnh và đóng góp trên 40 % GDPcủa tỉnh) (Ủ y ban nhân dân tỉnh Đắ k Lắ k, 2016). Có thể nói rằng, sảnxuất cà phê của tỉnh Đắ k Lắ k những năm qua đã đạt được những kết quảcao, giữ vị trí quan trọng trong tổng thể sản xuất cà phê của cả Việt Nam,cũng như có những đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội của địaphương. Nhiề u năm qua, cà phê đươc̣ coi là cây kinh tế chủ lực của tỉnh, 1đem la ̣i viê ̣c làm và thu nhâ ̣p, ta ̣o điề u kiê ̣n xóa đói giảm nghèo và làmgiàu cho người dân, đă ̣c biê ̣t là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dântô ̣c ít người sinh sống. Tuy nhiên, trong nhữ ng năm qua ngà nh cà phê củ a tỉnh Đắ k Lắ kđang gă ̣p phả i nhiề u khó khăn thá ch thứ c, như ả nh hưở ng củ a biế n đổ ikhí hâ ̣u là m cho thờ i tiế t, và tình hình sâu bê ̣nh diễn biế n bấ t thườ ng.Đă ̣c biê ̣t là tình tra ̣ng ha ̣n há n ké o dà i (ngay trong mùa khô năm 2016vừa qua, tỉnh Đắk Lắk có gần 70.000 ha cà phê thiếu nước tưới làm giảmnăng suất hoặc mất trắng, khiến nhiều nông hộ thất thu), mưa trá i vu ̣, ba ̃olũ , sâu bê ̣nh là m ả nh hưở ng xấ u tớ i sinh trưở ng, phá t triể n, năng suấ t vàchấ t lươ ṇ g củ a cà phê. Giá cả vâ ̣t tư, lao đô ̣ng đầ u và o và giá cà phê thếgiớ i luôn biế n đô ̣ng ma ̣nh là m cho ngườ i trồ ng cà phê không yên tâmđầ u tư. Mặt khác, hình thức tổ chức sản xuất cà phê trên địa bàn tỉnh chủyếu là sản xuất cá thể, quy mô nhỏ lẻ, manh mún. Ở Đắ k Lắ k có khoảng trên 85% diê ̣n tić h cà phê đươc̣ sản xuấ t từ cácnông tra ̣i, vườn gia đin ̀ h với quy mô nhỏ, dẫn đến giá thành sản xuấ t cao.Diện tích cà phê già hoá hết chu kỳ kinh doanh ngày càng tăng, cụ thể hiệnnay, cà phê trên 20 năm tuổi chiếm trên 23,5% diện tích, từ 15 đến 20 tuổichiếm 34,9% diện tích. Tổng diện tích cà phê già cỗi, năng suất thấp, chấtlượng sản phẩm kém cần tái canh từ năm 2013 đến năm 2020 của tỉnh là30.442 ha (Sở NN&PTNT tỉnh Đắk Lắk, 2016). Hoạt động chăm sóc, bónphân, phun thuốc bảo vệ thực vật, công tác quản lý, bảo vệ chưa tốt, thuhoạch quả xanh còn chiếm tỷ lệ cao. Việc phơi sấy, chế biến còn nhiều bấtcập dẫn đến tình trạng chất lượng cà phê nhân chưa cao, chưa đáp ứng tốtyêu cầu của khách hàng trong, ngoài nước. Do sự thiế u đồ ng nhấ t về kỹthuâ ̣t canh tác giữa các nông hô ̣ dẫn đế n năng suấ t và chấ t lươ ̣ng cà phêkhông đồ ng đề u, làm giảm uy tín và sức ca ̣nh tranh của cà phê trên thi ̣trường quố c tế . Trường hợp cá biệt khi giá tăng cao nhiề u hô ̣ dân ồ a ̣t tựphát ngoài vùng quy hoa ̣ch và tăng cường thâm canh để đa ̣t năng suấ t tố iđa, nhưng khi giá xuố ng thấ p không chăm bón đủ và kip̣ thời khiế n chovườn cà phê nhan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: