Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm khóm góp phần cải thiện thu nhập cho nông hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,005.18 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu chung của luận án nhằm phân tích hoạt động của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm khóm ở tỉnh Tiền Giang, phân tích giá trị gia tăng và sự phân phối giá trị gia tăng giữa các nhân tác tham gia chuỗi giá trị sản phẩm khóm, đồng thời phát hiện các điểm nghẽn cần thiết phải cải thiện để nâng cao giá trị kinh tế của chuỗi, thông qua đó đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ nghèo trồng khóm ở tỉnh Tiền Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm khóm góp phần cải thiện thu nhập cho nông hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN QUỐC NGHI GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHOSẢN PHẨM KHÓM GÓP PHẦN CẢI THIỆN THU NHẬP CHO NÔNG HỘ NGHÈO Ở TỈNH TIỀN GIANG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 62 62 01 15 Cần Thơ, 11-2015Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Cần ThơNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Mai Văn NamPhản biện 1: ..........................................................................................................Phản biện 2: ..........................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp trường tại:................................................................................................................................vào lúc ....... giờ ........ ngày ......... tháng ........ năm ..........Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Trung tâm học liệu – Trường Đại học Cần Thơ- Thư viện Quốc Gia Việt Nam CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu này thể hiện tính cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao dựa trênnhững cơ sở sau: (i) Tiền Giang sở hữu vùng nguyên liệu khóm lớn nhất cả nước vớihơn 15.000 ha (Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang, 2014) và cây khóm được xem là “Câyxoá đói giảm nghèo” của tỉnh Tiền Giang, (ii) Tiềm năng thị trường của ngành hàngkhóm ngày càng lớn, đặc biệt là các thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc (FAO,2013), (iii) Sự liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi sản phẩm khóm ở tỉnh TiềnGiang còn rất “mờ nhạt”, (iv) Giá trị gia tăng (GTGT) sản phẩm khóm còn nhiềuđiểm “bỏ ngõ”, chưa được nghiên cứu và khai thác đúng mức, (v) Giá trị gia tăngthuần (GTGTT) của hộ nghèo trồng khóm chưa tương xứng với sự đầu tư và tiềm ẩnnhiều rủi ro, (vi) Chuỗi giá trị là cách tiếp cận hữu hiệu của các nhà quản lý, nhàhoạch định chính sách nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nghèo. Như vậy, các bài toánđặt ra cần phải giải quyết là: (1) Nâng cao lợi ích nhận được cho hộ nghèo sản xuấtkhóm thông qua cải thiện GTGT sản phẩm khóm; (2) Nâng cao GTGT cho sản phẩmkhóm thông qua nâng cấp chuỗi giá trị. Vì thế, việc nghiên cứu các giải pháp nâng caoGTGT sản phẩm khóm góp phần cải thiện thu nhập cho hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giangcần được xem là một chủ đề mang tính cấp thiết cao.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu chung của luận án nhằm phân tích hoạt động của các tácnhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm khóm ở tỉnh Tiền Giang, phân tích GTGT và sựphân phối GTGT giữa các nhân tác tham gia chuỗi giá trị sản phẩm khóm, đồng thờiphát hiện các điểm nghẽn cần thiết phải cải thiện để nâng cao giá trị kinh tế củachuỗi, thông qua đó đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ nghèo trồngkhóm ở tỉnh Tiền Giang.1.2.2. Mục tiêu cụ thể Các mục tiêu cụ thể của luận án cần được giải quyết như sau: (i) Phân tích thựctrạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khóm của hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang, (ii) Phântích hoạt động của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm khóm, đồng thời phântích GTGT và sự phân phối GTGT giữa các nhân tác tham gia chuỗi giá trị sản phẩmkhóm, (ii) So sánh GTGT của các nhóm nông hộ sản xuất khóm (hộ nghèo, hộ khôngnghèo) và tác động của phân phối GTGT đến thu nhập của các nhóm hộ sản xuấtkhóm ở tỉnh Tiền Giang, (iv) Đề xuất các giải pháp nâng cao GTGT cho sản phẩmkhóm góp phần cải thiện thu nhập cho nông hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang.1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Trong luận án này, các câu hỏi nghiên cứu cần tập trung giải quyết như sau: (1)Thực trạng sản xuất, tình hình tiêu thụ sản phẩm khóm của nông hộ nghèo ở tỉnh TiềnGiang như thế nào? (2) Mỗi tác nhân tham gia chuỗi giá trị đã tạo ra GTGT cho sảnphẩm khóm như thế nào? (3) Sự phân phối GTGT giữa các tác nhân trong chuỗi giátrị sản phẩm khóm như thế nào? (4) Để nâng cao GTGT sản phẩm khóm, đồng thờinâng cao thu nhập cho nông hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang, những giải pháp, chính sáchnào cần thực thi? 11.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là GTGT được tạo ra ởtừng tác nhân tham gia chuỗi giá trị khóm Tiền Giang, sự phân phối GTGT và GTGTTcủa các tác nhân tham gia chuỗi giá trị. Đặc biệt, giải pháp nâng cao thu nhập chongười nghèo thông qua nâng cao GTGT trong chuỗi giá trị khóm được chú trọng. Phạm vi không gian: Vùng nguyên liệu khóm Tân Phước (sản lượng khómchiếm trên 99% toàn tỉnh Tiền Giang). Không gian nghiên cứu của các tác nhân trongchuỗi giá trị được mở rộng theo phương pháp liên kết chuỗi giá trị của GTZ (2007). Phạm vi thời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm khóm góp phần cải thiện thu nhập cho nông hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN QUỐC NGHI GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHOSẢN PHẨM KHÓM GÓP PHẦN CẢI THIỆN THU NHẬP CHO NÔNG HỘ NGHÈO Ở TỈNH TIỀN GIANG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 62 62 01 15 Cần Thơ, 11-2015Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Cần ThơNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Mai Văn NamPhản biện 1: ..........................................................................................................Phản biện 2: ..........................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp trường tại:................................................................................................................................vào lúc ....... giờ ........ ngày ......... tháng ........ năm ..........Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Trung tâm học liệu – Trường Đại học Cần Thơ- Thư viện Quốc Gia Việt Nam CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu này thể hiện tính cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao dựa trênnhững cơ sở sau: (i) Tiền Giang sở hữu vùng nguyên liệu khóm lớn nhất cả nước vớihơn 15.000 ha (Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang, 2014) và cây khóm được xem là “Câyxoá đói giảm nghèo” của tỉnh Tiền Giang, (ii) Tiềm năng thị trường của ngành hàngkhóm ngày càng lớn, đặc biệt là các thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc (FAO,2013), (iii) Sự liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi sản phẩm khóm ở tỉnh TiềnGiang còn rất “mờ nhạt”, (iv) Giá trị gia tăng (GTGT) sản phẩm khóm còn nhiềuđiểm “bỏ ngõ”, chưa được nghiên cứu và khai thác đúng mức, (v) Giá trị gia tăngthuần (GTGTT) của hộ nghèo trồng khóm chưa tương xứng với sự đầu tư và tiềm ẩnnhiều rủi ro, (vi) Chuỗi giá trị là cách tiếp cận hữu hiệu của các nhà quản lý, nhàhoạch định chính sách nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nghèo. Như vậy, các bài toánđặt ra cần phải giải quyết là: (1) Nâng cao lợi ích nhận được cho hộ nghèo sản xuấtkhóm thông qua cải thiện GTGT sản phẩm khóm; (2) Nâng cao GTGT cho sản phẩmkhóm thông qua nâng cấp chuỗi giá trị. Vì thế, việc nghiên cứu các giải pháp nâng caoGTGT sản phẩm khóm góp phần cải thiện thu nhập cho hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giangcần được xem là một chủ đề mang tính cấp thiết cao.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu chung của luận án nhằm phân tích hoạt động của các tácnhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm khóm ở tỉnh Tiền Giang, phân tích GTGT và sựphân phối GTGT giữa các nhân tác tham gia chuỗi giá trị sản phẩm khóm, đồng thờiphát hiện các điểm nghẽn cần thiết phải cải thiện để nâng cao giá trị kinh tế củachuỗi, thông qua đó đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ nghèo trồngkhóm ở tỉnh Tiền Giang.1.2.2. Mục tiêu cụ thể Các mục tiêu cụ thể của luận án cần được giải quyết như sau: (i) Phân tích thựctrạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khóm của hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang, (ii) Phântích hoạt động của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm khóm, đồng thời phântích GTGT và sự phân phối GTGT giữa các nhân tác tham gia chuỗi giá trị sản phẩmkhóm, (ii) So sánh GTGT của các nhóm nông hộ sản xuất khóm (hộ nghèo, hộ khôngnghèo) và tác động của phân phối GTGT đến thu nhập của các nhóm hộ sản xuấtkhóm ở tỉnh Tiền Giang, (iv) Đề xuất các giải pháp nâng cao GTGT cho sản phẩmkhóm góp phần cải thiện thu nhập cho nông hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang.1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Trong luận án này, các câu hỏi nghiên cứu cần tập trung giải quyết như sau: (1)Thực trạng sản xuất, tình hình tiêu thụ sản phẩm khóm của nông hộ nghèo ở tỉnh TiềnGiang như thế nào? (2) Mỗi tác nhân tham gia chuỗi giá trị đã tạo ra GTGT cho sảnphẩm khóm như thế nào? (3) Sự phân phối GTGT giữa các tác nhân trong chuỗi giátrị sản phẩm khóm như thế nào? (4) Để nâng cao GTGT sản phẩm khóm, đồng thờinâng cao thu nhập cho nông hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang, những giải pháp, chính sáchnào cần thực thi? 11.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là GTGT được tạo ra ởtừng tác nhân tham gia chuỗi giá trị khóm Tiền Giang, sự phân phối GTGT và GTGTTcủa các tác nhân tham gia chuỗi giá trị. Đặc biệt, giải pháp nâng cao thu nhập chongười nghèo thông qua nâng cao GTGT trong chuỗi giá trị khóm được chú trọng. Phạm vi không gian: Vùng nguyên liệu khóm Tân Phước (sản lượng khómchiếm trên 99% toàn tỉnh Tiền Giang). Không gian nghiên cứu của các tác nhân trongchuỗi giá trị được mở rộng theo phương pháp liên kết chuỗi giá trị của GTZ (2007). Phạm vi thời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế nông nghiệp Nâng cao giá trị gia tăng Sản phẩm khóm Cải thiện thu nhập Nông hộ nghèo Tiền Giang Luận án Tiến sĩTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 261 0 0 -
32 trang 232 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0