Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 673.48 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp "Liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang" được nghiên cứu với mục tiêu: Luận giải, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa; Đánh giá thực trạng liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa đối với ba loại cây trồng chủ lực (Cam, chè, mía) trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang; Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2035.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TIẾN HƯNGLIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 9 31 01 15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2024Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hữu NgoanPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Trường Đại học Kinh tế, Đại học HuếPhản biện 2: PGS.TS. Đỗ Anh Tài Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái NguyênPhản biện 3: PGS.TS. Phạm Thái Quốc Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trong nông nghiệp là hướng đi tất yếu và phù hợp quyluật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp,trang trại, nông hộ vẫn chưa hoàn toàn thích ứng được với các phương thức liên kết, đặc biệt làliên kết phát triển sản xuất thông qua hợp đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do ứng dụng tiến bộ kỹthuật, sản xuất theo tiêu chuẩn, quy chuẩn và tham gia liên kết phát triển sản xuất còn hạn chế.Đặc biệt, một số nông sản đang mất cân đối lớn giữa lượng cung - cầu trên thị trường do sản xuấtkhông gắn kết chặt chẽ với thị trường tiêu thụ dẫn đến dư thừa hàng hóa và thường xuyên phải“giải cứu” nông sản. Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía Bắc, với ngành nông nghiệp giữ vai trò quan trọng,chiếm 23,63% tổng giá trị sản xuất toàn tỉnh năm 2018. Các nông sản chủ lực của tỉnh bao gồm câycông nghiệp (chè, mía) và cây cam sành. Hiện nay, tại tỉnh Tuyên Quang đã có các doanh nghiệptham gia liên kết sản xuất cùng với người dân trong sản xuất nông sản hàng hóa. Các doanh nghiệpnày đã hỗ trợ người nông dân trong sản xuất cũng như thu mua nông sản. Tuy nhiên, hoạt động liênkết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa vẫn chưa được đánh giá một cách đầy đủ. Nghiên cứunày nhằm làm rõ thực trạng về liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa và đề xuất một số giảipháp tăng cường các liên kết phát triển trong thời gian tới. Từ những thực tế nêu trên tôi lựa chọn đề tài: “Liên kết phát triển sản xuất nông sảnhàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang”.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chung Luận án thực hiện đánh giá thực trạng liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địabàn tỉnh Tuyên Quang, trong đó tiến hành nghiên cứu riêng cho ngành trồng trọt và đi sâu vàonghiên cứu các cây trồng chủ lực (cam, chè, mía) để làm căn cứ đề xuất các giải pháp tăng cườngliên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa của tỉnh Tuyên Quang đến năm 2035.1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1) Luận giải, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về liên kết phát triển sản xuất nông sảnhàng hóa; 2) Đánh giá thực trạng liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa đối với ba loại câytrồng chủ lực (Cam, chè, mía) trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang; 3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địabàn tỉnh Tuyên Quang; 4) Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóatrên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2035.1.2.3. Các câu hỏi nghiên cứu 1. Thực trạng liên kết sản xuất nông sản hàng hóa (cam, chè, mía) ở tỉnh Tuyên Quang diễnra như thế nào? 2. Những nhân tố nào và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến liên kết liên kết phát triểnsản xuất nông sản hàng hóa (cam, chè, mía) trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang? 3. Những giải pháp nào để tăng cường liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trênđịa bàn tỉnh Tuyên Quang trong thời gian tới?1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các vấn đề lý luận và thực tiễn về liên kết phát triển sảnxuất nông sản hàng hóa. 1 Đối tượng khảo sát là các chủ thể tham gia các liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóabao gồm: Hộ nông dân, các tác nhân thu mua, doanh nghiệp, hợp tác xã, nhà khoa học, đại diện cáccơ quan quản lý có thẩm quyền.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu1.3.2.1. Phạm vi về nội dung Để có điều kiện nghiên cứu sâu, luận án tập trung nghiên cứu riêng cho ngành trồng trọt và chỉtập trung nghiên cứu 3 loại cây trồng chủ lực, đại diện về sản xuất nông sản hàng hóa là cam, chè vàmía trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Tập trung nghiên cứu tình hình liên kết phát triển sản xuất 3 loại nông sản hàng hóa quy môlớn (cam, chè, mía) được phân bố thành các vùng tập trung tại một số huyện đại diện cho tỉnhTuyên Quang. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết, từ đó đề xuất những giải pháp liên kếtphát triển sản xuất nông sản hàng hóa cho tỉnh Tuyên Quang.1.3.2.2. Phạm vi về không gian Nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn các huyện Yên Sơn, Hàm Yên và Sơn Dương - nơi códiện tích nông sản hàng hóa lớn, tập trung đối với các sản phẩm (cam, chè, mía) của tỉnh TuyênQuang.1.3.2.3. Phạm vi về thời gian - Các dữ liệu thứ cấp liên quan đến thực trạng liên kết sản xuất nông sản hàng hoá trên địabàn tỉnh Tuyên Quang được thu thập trong giai đoạn 2017- 2021; - Điều tra thu thập số liệu sơ cấp được tiến hành trong giai đoạn 2017, 2018, 2019. Năm2020, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TIẾN HƯNGLIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 9 31 01 15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2024Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hữu NgoanPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Trường Đại học Kinh tế, Đại học HuếPhản biện 2: PGS.TS. Đỗ Anh Tài Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái NguyênPhản biện 3: PGS.TS. Phạm Thái Quốc Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trong nông nghiệp là hướng đi tất yếu và phù hợp quyluật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp,trang trại, nông hộ vẫn chưa hoàn toàn thích ứng được với các phương thức liên kết, đặc biệt làliên kết phát triển sản xuất thông qua hợp đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do ứng dụng tiến bộ kỹthuật, sản xuất theo tiêu chuẩn, quy chuẩn và tham gia liên kết phát triển sản xuất còn hạn chế.Đặc biệt, một số nông sản đang mất cân đối lớn giữa lượng cung - cầu trên thị trường do sản xuấtkhông gắn kết chặt chẽ với thị trường tiêu thụ dẫn đến dư thừa hàng hóa và thường xuyên phải“giải cứu” nông sản. Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía Bắc, với ngành nông nghiệp giữ vai trò quan trọng,chiếm 23,63% tổng giá trị sản xuất toàn tỉnh năm 2018. Các nông sản chủ lực của tỉnh bao gồm câycông nghiệp (chè, mía) và cây cam sành. Hiện nay, tại tỉnh Tuyên Quang đã có các doanh nghiệptham gia liên kết sản xuất cùng với người dân trong sản xuất nông sản hàng hóa. Các doanh nghiệpnày đã hỗ trợ người nông dân trong sản xuất cũng như thu mua nông sản. Tuy nhiên, hoạt động liênkết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa vẫn chưa được đánh giá một cách đầy đủ. Nghiên cứunày nhằm làm rõ thực trạng về liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa và đề xuất một số giảipháp tăng cường các liên kết phát triển trong thời gian tới. Từ những thực tế nêu trên tôi lựa chọn đề tài: “Liên kết phát triển sản xuất nông sảnhàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang”.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chung Luận án thực hiện đánh giá thực trạng liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địabàn tỉnh Tuyên Quang, trong đó tiến hành nghiên cứu riêng cho ngành trồng trọt và đi sâu vàonghiên cứu các cây trồng chủ lực (cam, chè, mía) để làm căn cứ đề xuất các giải pháp tăng cườngliên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa của tỉnh Tuyên Quang đến năm 2035.1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1) Luận giải, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về liên kết phát triển sản xuất nông sảnhàng hóa; 2) Đánh giá thực trạng liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa đối với ba loại câytrồng chủ lực (Cam, chè, mía) trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang; 3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địabàn tỉnh Tuyên Quang; 4) Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóatrên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2035.1.2.3. Các câu hỏi nghiên cứu 1. Thực trạng liên kết sản xuất nông sản hàng hóa (cam, chè, mía) ở tỉnh Tuyên Quang diễnra như thế nào? 2. Những nhân tố nào và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến liên kết liên kết phát triểnsản xuất nông sản hàng hóa (cam, chè, mía) trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang? 3. Những giải pháp nào để tăng cường liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trênđịa bàn tỉnh Tuyên Quang trong thời gian tới?1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các vấn đề lý luận và thực tiễn về liên kết phát triển sảnxuất nông sản hàng hóa. 1 Đối tượng khảo sát là các chủ thể tham gia các liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóabao gồm: Hộ nông dân, các tác nhân thu mua, doanh nghiệp, hợp tác xã, nhà khoa học, đại diện cáccơ quan quản lý có thẩm quyền.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu1.3.2.1. Phạm vi về nội dung Để có điều kiện nghiên cứu sâu, luận án tập trung nghiên cứu riêng cho ngành trồng trọt và chỉtập trung nghiên cứu 3 loại cây trồng chủ lực, đại diện về sản xuất nông sản hàng hóa là cam, chè vàmía trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Tập trung nghiên cứu tình hình liên kết phát triển sản xuất 3 loại nông sản hàng hóa quy môlớn (cam, chè, mía) được phân bố thành các vùng tập trung tại một số huyện đại diện cho tỉnhTuyên Quang. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết, từ đó đề xuất những giải pháp liên kếtphát triển sản xuất nông sản hàng hóa cho tỉnh Tuyên Quang.1.3.2.2. Phạm vi về không gian Nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn các huyện Yên Sơn, Hàm Yên và Sơn Dương - nơi códiện tích nông sản hàng hóa lớn, tập trung đối với các sản phẩm (cam, chè, mía) của tỉnh TuyênQuang.1.3.2.3. Phạm vi về thời gian - Các dữ liệu thứ cấp liên quan đến thực trạng liên kết sản xuất nông sản hàng hoá trên địabàn tỉnh Tuyên Quang được thu thập trong giai đoạn 2017- 2021; - Điều tra thu thập số liệu sơ cấp được tiến hành trong giai đoạn 2017, 2018, 2019. Năm2020, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp Sản xuất nông sản hàng hóa Phát triển sản xuất nông sản hàng hóa Sản phẩm nông sản Cây trồng chủ lựcTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 394 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
Phân tích khả năng cạnh tranh và lợi thế so sánh của các sản phẩm nông sản xuất khẩu của Việt Nam
9 trang 327 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0
-
27 trang 209 0 0