Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP tại Thành phố Hà Nội

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 384.09 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng chăn nuôi, các yếu tố ảnh hưởng chăn nuôi lợn nói chung và chăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP tại thành phố Hà Nội, đề tài đề xuất định hướng và hệ thống các giải pháp hữu hiệu phát triển chăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP nhằm cung cấp sản phẩm thịt lợn cho thành phố Hà Nội đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP tại Thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN NGỌC XUÂN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢNTHEO QUY TRÌNH VietGAHP TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 62 62 01 15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2015Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS.TS. NGUYỄN HỮU NGOAN 2. TS. VŨ THỊ PHƯƠNG THỤYPhản biện 1: GS.TS. HOÀNG NGỌC VIỆT Trường Đại học Kinh tế quốc dânPhản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤN Trường Đại học Lâm nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. NGUYỄN QUỐC CHỈNH Học viện Nông nghiệp Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Áp dụng quy trình VietGAHP đang góp phần phát triển chăn nuôi lợn theohướng bền vững, đáp ứng nhu cầu sản phẩm sạch, an toàn cho người tiêu dùng. Tuynhiên, quá trình thực hiện vào thực tiễn ở nước ta vẫn còn nhiều vướng mắc như:đầu tư lớn, chi phí sản xuất cao, hiệu quả kinh tế cũng như trình độ người chănnuôi còn hạn chế… Thành phố Hà Nội có mật độ dân số cao, số đông là dân cư thành thị, nhu cầucung cấp lương thực, thực phẩm rất lớn, đặc biệt là nhu cầu về sản phẩm sạch, an toàntheo quy trình VietGAHP. Một số câu hỏi đang đặt ra cho các nhà lãnh đạo, các nhànghiên cứu là: Thực trạng chăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP trên địa bàn thànhphố Hà Nội hiện nay như thế nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến khả năng áp dụngchăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP? Những giải pháp nào cần đưa ra để thúc đẩyphát triển chăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP trên địa bàn thành phố? Có đượcbức tranh tổng thể về tình hình chăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP trên địa bànthành phố Hà Nội là hết sức cần thiết, giúp thành phố có những cơ chế chính sáchđể phát triển chăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP đạt kết quả và hiệu quả cao.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng chăn nuôi, các yếu tố ảnh hưởngchăn nuôi lợn nói chung và chăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP tại thành phốHà Nội, đề tài đề xuất định hướng và hệ thống các giải pháp hữu hiệu phát triểnchăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP nhằm cung cấp sản phẩm thịt lợn chothành phố Hà Nội đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường.2.2. Mục tiêu cụ thể - Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi lợn theo quy trìnhVietGAHP. - Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP tạithành phố Hà Nội những năm vừa qua. - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn theo quy trìnhVietGAHP tại thành phố Hà Nội. - Đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển chăn nuôi lợn theo quy trìnhVietGAHP trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020.3.Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu các vấn đề kinh tế - tổ chức - kỹ thuật gắn liền với chăn nuôilợn theo quy trình VietGAHP trên địa bàn nghiên cứu. - Đối tượng khảo sát là các chủ thể tham gia chăn nuôi lợn, bao gồm: Các hộ 1chăn nuôi, trang trại chăn nuôi lợn, nhà cung ứng đầu vào, người thu mua sản phẩm;các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật trên địa bàn nghiên cứu.4. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu tình hình phát triển chăn nuôi lợn nóichung, chăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP; các yếu tố khó khăn, thuận lợi vàtiềm năng ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP. - Về không gian: Đề tài được tiến hành tại địa bàn các huyện ngoại thànhthành phố Hà Nội. - Về thời gian: Điều tra số liệu 3 năm 2011 – 2013; đề xuất định hướng vàgiải pháp phát triển chăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP đến năm 2020.5. Những đóng góp mới của Luận án Hệ thống hóa và góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về thực hành chăn nuôitốt cho lợn an toàn (VietGAHP). Phát triển chăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHPlà một xu hướng phát triển tất yếu và bền vững, góp phần nâng cấp và hoàn thiệnchuỗi giá trị ngành nông nghiệp nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng. Phân tích, đánh giá được thực trạng tình hình chăn nuôi lợn theo quy trìnhVietGAHP trên địa bàn thành phố Hà Nội. Sử dụng mô hình hồi quy để phân tíchcác yếu tố ảnh hưởng tới quyết định của người chăn nuôi lợn có theo quy trìnhVietGAHP hay không; sử dụng phương pháp phân ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: