Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Phát triển sản xuất cây vụ đông ở tỉnh Thái Bình
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn tỉnh Thái Bình, hiệu quả từ việc phát triển sản xuất cây vụ đông trên cả ba khía cạnh: kinh tế, xã hội và môi trường. Đề tài sử dụng mô hình hồi quy phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định phát triển sản xuất cây vụ đông; phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp phát triển sản xuất cây vụ đông tại địa bàn nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Phát triển sản xuất cây vụ đông ở tỉnh Thái Bình HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN NHIỄM NGUYỄN VĂN NHIỄMPHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY VỤ ĐÔNG Ở TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62 62 01 15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨNHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh HiềnPGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền Phản biện 1: GS.TS. Hoàng Ngọc Việt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 2: TS. Trần Văn Đức Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: TS. Nguyễn Tiến Long Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh ĐH Thái Nguyên Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ , ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Lương Định Của - Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN Xu thế đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, năng suất cây trồng trong nhữngnăm gần đây tăng không đáng kể trong bối cảnh nhu cầu lương thực, thực phẩm củacon người ngày càng tăng, đòi hỏi sản xuất nông nghiệp cần phải có những giảipháp hiệu quả để tăng sản lượng cây trồng. Sản xuất cây vụ đông được xem là mộttrong những giải pháp quan trọng nhằm làm tăng sản lượng và giải quyết nhu cầu vềlương thực, thực phẩm của người dân. Bên cạnh đó, sản xuất cây vụ đông còn gópphần giải quyết công ăn việc làm cho lao động đang dư thừa ở nông thôn, tăng thunhập của người dân nông thôn, tăng nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chếbiến và là biện pháp quan trọng để góp phần tăng độ phì nhiêu cho đất đặc biệt làđối với các thửa đất dùng để canh tác hai vụ lúa chất lượng cao. Mặt khác, hiện nay Việt Nam đã trở thành thành viên WTO, xu thế hội nhậpngày càng sâu rộng, kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu về chất lượng và antoàn thực phẩm ngày càng tăng cao, trong đó rau xanh là đối tượng đang được đặcbiệt quan tâm. Vì rau là thực phẩm không thể thiếu được trong mỗi bữa ăn hàngngày, là nguồn cung cấp vitamin, chất khoáng, vi lượng, chất xơ... cho cơ thể conngười không thể thay thế. Do đó, phát triển sản xuất cây vụ đông không những giúpchuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao thu nhập đời sống cho người nông dân;đóng góp đa dạng hóa sản phẩm, mà còn có vai trò quan trọng trong cung cấp sảnphẩm có chất lượng, an toàn cho người tiêu trong nước cũng như xuất khẩu ra thìtrường thế giới (Nguyễn Thị Hoài, 2015). Hiện nay hầu hết các tỉnh miền Bắc, Bắc Trung bộ của nước ta đều quan tâmphát triển vụ đông. Tuy nhiên, cũng không ít nơi người dân thờ ơ với vụ đông doviệc sản xuất còn gặp phải không ít khó khăn. Đầu ra không ổn định trong khi giácả các yếu tố đầu vào lại ngày một tăng đang cản trở người dân đầu tư phát triển vụđông. Bên cạnh đó, người dân có cơ hội tốt hơn từ các hoạt động phi nông nghiệpdẫn tới tình trạng lãng phí trong sử dụng nguồn lực đất đai, các kinh nghiệm sảnxuất cây vụ đông của người nông dân và bỏ qua các cơ hội trong phát triển các câytrồng có giá trị và hiệu quả (Sở NN& PTNT tỉnh Thái Bình, 2014). Thái Bình là tỉnh thuần nông, những năm qua tỉnh xác định vụ đông là vụquan trọng góp phần giải quyết việc làm, thu nhập cho các hộ nông dân. Do đó,hàng năm tỉnh bố trí trồng 35.000- 38.000 ha cây vụ đông chiếm 46,7% tổng diệntích gieo trồng của toàn tỉnh. Các địa phương cũng đặc biệt chú trọng phát triển sảnxuất cây vụ đông ưa ấm với việc bố trí khoảng 25.000 - 30.000 ha trà lúa mùa sớm 1để tạo quỹ đất cho sản xuất cây vụ đông ưa ấm. Đồng thời, hàng năm các địaphương trong tỉnh đã triển khai đề án phát triển sản xuất cây vụ đông với nhiều giảipháp được đưa ra. Tuy nhiên, sản xuất cây vụ đông ở Thái Bình vẫn gặp nhiều khó khănliên quan đến quy mô sản xuất nhỏ lẻ, từ 3 – 5 sào; liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ cònlỏng lẻo, chủ yếu là liên kết phi chính thống, không có hợp đồng; quy hoạch sản xuất cây vụđông chưa đồng bộ với quy hoạch kinh tế - xã hội nói chung, quy hoạch sản xuất nôngnghiệp nói riêng. Để khắc phục tình trạng trên và nhằm đẩy mạnh phát triển vụ đôngtheo hướng hàng hóa và phát triển vụ đông thật sự mang lại hiệu quả cho ngườinông dân thì việc thúc đẩy phát triển sản phẩm nông sản sạch đáp ứng nhu cầu thịtrường, việc quy hoạch những vùng sản xuất hàng hóa tập trung, định hướng sảnxuất các loại cây trồng có giá trị cao, áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp antoàn GAP (Good Agricultural Practices) là một trong những yêu cầu cấp thiết đốivới vụ đông của tỉnh Thái Bình. Việc phát triển vụ không chỉ từ phía chính quyềnmà cần phải huy động và phát huy vai trò của toàn xã hội thông qua việc khuyếnkhích doanh nghiệp liên kết, ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nông sản với nôngdân; phát triển các nhóm nông dân hợp tác tự nguyện, liên kết sản xuất theo chuỗigiá trị. Hỗ trợ tập huấn, khuyến nông và các dịch vụ tư vấn nhằm nâng cao kỹ thuậtgieo trồng, chăm sóc và thu hoạch cho nông dân. Hướng dẫn người nông dân ápdụng các biện pháp thâm canh bền vững, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, thực hiện tốt cácquy định về môi trường trong sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và xử lý chấtthải nông nghiệp. Đồng thời hoàn thiện hệ thống hạ tầng nông thôn, chú trọng khâubảo quản chế biến sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ và xuất khẩu. Sản xuất vụ đông nói chung, phát triển sản xuất các loại cây vụ đông nóiriêng đã được đề cập đến trong nhiều nghiên cứu của các tác giả trong và ngoàinước, điển hình như nghiên cứu của Hoàng Đức Phương (1981), Đinh Văn Đãn(2002), Greg (2012), Nguyễn Thị Hoài (2015). Những ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Phát triển sản xuất cây vụ đông ở tỉnh Thái Bình HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN NHIỄM NGUYỄN VĂN NHIỄMPHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY VỤ ĐÔNG Ở TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62 62 01 15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨNHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh HiềnPGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền Phản biện 1: GS.TS. Hoàng Ngọc Việt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 2: TS. Trần Văn Đức Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: TS. Nguyễn Tiến Long Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh ĐH Thái Nguyên Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ , ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Lương Định Của - Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN Xu thế đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, năng suất cây trồng trong nhữngnăm gần đây tăng không đáng kể trong bối cảnh nhu cầu lương thực, thực phẩm củacon người ngày càng tăng, đòi hỏi sản xuất nông nghiệp cần phải có những giảipháp hiệu quả để tăng sản lượng cây trồng. Sản xuất cây vụ đông được xem là mộttrong những giải pháp quan trọng nhằm làm tăng sản lượng và giải quyết nhu cầu vềlương thực, thực phẩm của người dân. Bên cạnh đó, sản xuất cây vụ đông còn gópphần giải quyết công ăn việc làm cho lao động đang dư thừa ở nông thôn, tăng thunhập của người dân nông thôn, tăng nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chếbiến và là biện pháp quan trọng để góp phần tăng độ phì nhiêu cho đất đặc biệt làđối với các thửa đất dùng để canh tác hai vụ lúa chất lượng cao. Mặt khác, hiện nay Việt Nam đã trở thành thành viên WTO, xu thế hội nhậpngày càng sâu rộng, kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu về chất lượng và antoàn thực phẩm ngày càng tăng cao, trong đó rau xanh là đối tượng đang được đặcbiệt quan tâm. Vì rau là thực phẩm không thể thiếu được trong mỗi bữa ăn hàngngày, là nguồn cung cấp vitamin, chất khoáng, vi lượng, chất xơ... cho cơ thể conngười không thể thay thế. Do đó, phát triển sản xuất cây vụ đông không những giúpchuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao thu nhập đời sống cho người nông dân;đóng góp đa dạng hóa sản phẩm, mà còn có vai trò quan trọng trong cung cấp sảnphẩm có chất lượng, an toàn cho người tiêu trong nước cũng như xuất khẩu ra thìtrường thế giới (Nguyễn Thị Hoài, 2015). Hiện nay hầu hết các tỉnh miền Bắc, Bắc Trung bộ của nước ta đều quan tâmphát triển vụ đông. Tuy nhiên, cũng không ít nơi người dân thờ ơ với vụ đông doviệc sản xuất còn gặp phải không ít khó khăn. Đầu ra không ổn định trong khi giácả các yếu tố đầu vào lại ngày một tăng đang cản trở người dân đầu tư phát triển vụđông. Bên cạnh đó, người dân có cơ hội tốt hơn từ các hoạt động phi nông nghiệpdẫn tới tình trạng lãng phí trong sử dụng nguồn lực đất đai, các kinh nghiệm sảnxuất cây vụ đông của người nông dân và bỏ qua các cơ hội trong phát triển các câytrồng có giá trị và hiệu quả (Sở NN& PTNT tỉnh Thái Bình, 2014). Thái Bình là tỉnh thuần nông, những năm qua tỉnh xác định vụ đông là vụquan trọng góp phần giải quyết việc làm, thu nhập cho các hộ nông dân. Do đó,hàng năm tỉnh bố trí trồng 35.000- 38.000 ha cây vụ đông chiếm 46,7% tổng diệntích gieo trồng của toàn tỉnh. Các địa phương cũng đặc biệt chú trọng phát triển sảnxuất cây vụ đông ưa ấm với việc bố trí khoảng 25.000 - 30.000 ha trà lúa mùa sớm 1để tạo quỹ đất cho sản xuất cây vụ đông ưa ấm. Đồng thời, hàng năm các địaphương trong tỉnh đã triển khai đề án phát triển sản xuất cây vụ đông với nhiều giảipháp được đưa ra. Tuy nhiên, sản xuất cây vụ đông ở Thái Bình vẫn gặp nhiều khó khănliên quan đến quy mô sản xuất nhỏ lẻ, từ 3 – 5 sào; liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ cònlỏng lẻo, chủ yếu là liên kết phi chính thống, không có hợp đồng; quy hoạch sản xuất cây vụđông chưa đồng bộ với quy hoạch kinh tế - xã hội nói chung, quy hoạch sản xuất nôngnghiệp nói riêng. Để khắc phục tình trạng trên và nhằm đẩy mạnh phát triển vụ đôngtheo hướng hàng hóa và phát triển vụ đông thật sự mang lại hiệu quả cho ngườinông dân thì việc thúc đẩy phát triển sản phẩm nông sản sạch đáp ứng nhu cầu thịtrường, việc quy hoạch những vùng sản xuất hàng hóa tập trung, định hướng sảnxuất các loại cây trồng có giá trị cao, áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp antoàn GAP (Good Agricultural Practices) là một trong những yêu cầu cấp thiết đốivới vụ đông của tỉnh Thái Bình. Việc phát triển vụ không chỉ từ phía chính quyềnmà cần phải huy động và phát huy vai trò của toàn xã hội thông qua việc khuyếnkhích doanh nghiệp liên kết, ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nông sản với nôngdân; phát triển các nhóm nông dân hợp tác tự nguyện, liên kết sản xuất theo chuỗigiá trị. Hỗ trợ tập huấn, khuyến nông và các dịch vụ tư vấn nhằm nâng cao kỹ thuậtgieo trồng, chăm sóc và thu hoạch cho nông dân. Hướng dẫn người nông dân ápdụng các biện pháp thâm canh bền vững, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, thực hiện tốt cácquy định về môi trường trong sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và xử lý chấtthải nông nghiệp. Đồng thời hoàn thiện hệ thống hạ tầng nông thôn, chú trọng khâubảo quản chế biến sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ và xuất khẩu. Sản xuất vụ đông nói chung, phát triển sản xuất các loại cây vụ đông nóiriêng đã được đề cập đến trong nhiều nghiên cứu của các tác giả trong và ngoàinước, điển hình như nghiên cứu của Hoàng Đức Phương (1981), Đinh Văn Đãn(2002), Greg (2012), Nguyễn Thị Hoài (2015). Những ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp Kinh nghiệm phát triển vụ đông Phát triển sản xuất cây ngắn ngàyGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 412 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 242 0 0 -
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
27 trang 179 0 0