![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 757.54 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp "Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc Giang" được nghiên cứu với mục tiêu: Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển vùng sản xuất NNCNC; Đánh giá thực trạng phát triển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh Bắc Giang; Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh Bắc Giang; Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh Bắc Giang thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc Giang HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ NHUNG PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆPCÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 9 62 01 15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2024Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: PGS.TS. Quyền Đình HàPhản biện 1: GS.TS. Phạm Vân Đình Hội Khoa học Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Phạm Văn Hùng Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. Nguyễn Thực Huy Trường Đại học Nông lâm Bắc Giang Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nông nghiệp luôn được coi là trụ đỡ của nền kinh tế, góp phần nâng cao đời sống nhân dân,giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Bên cạnh việc bảo đảm an ninh lương thực làmột trong những điều kiện tiên quyết để bảo đảm quyền sống của con người, nông nghiệp cònđang đang bảo đảm sinh kế cho trên 60% dân số sinh sống ở khu vực nông thôn. Việt Nam hiệnnay còn là một trong những nước xuất khẩu nông - lâm - thủy sản hàng đầu thế giới với tổng kimngạch năm 2022 đạt trên 53 tỷ USD tiếp cận đến 196 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới (HàVăn, 2023). Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, nền nông nghiệp nước ta còn nhiều tồntại, hạn chế. Ngành nông nghiệp đang phải đối mặt với nhiều thách thức như biến đổi khí hậu vàtính không bền vững của sản xuất công nghiệp gây ra (Farhangi & cs., 2020). Do vậy, Đảng vàNhà nước ta đã xác định để phát triển bền vững nền nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị giatăng thì cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp. Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao được coi là một trong những giảipháp then chốt, trọng tâm trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Phát triển vùng sản xuất nôngnghiệp công nghệ cao (NNCNC) là quá trình hình thành nơi sản xuất tập trung, ứng dụng côngnghệ cao nhằm làm gia tăng quy mô và các loại hình tổ chức sản xuất, tạo bước đột phá về năngsuất, chất lượng nông sản, sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu thị trường và bảo vệ môi trường sinhthái (Liangzhi & Stanley, 2006). Ở Việt Nam, nhiều vùng NNCNC trong trồng trọt đã được quyhoạch và phát triển như: vùng nguyên liệu chanh leo, dứa, xoài tại các tỉnh Sơn La, Hòa Bình;vùng phát triển gỗ rừng trồng tại các tỉnh Duyên hải miền Trung; vùng chuyên canh cà phê tạicác tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk; vùng chuyên canh lúa gạo ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang; vùngphát triển cây ăn quả ở Đồng Tháp Mười. Theo thống kê, cả nước có 12 vùng nông nghiệp ứngdụng công nghệ cao, được các địa phương công nhận; có 51 vùng nông nghiệp ứng dụng côngnghệ cao do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận (Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn, 2022). Việc hình thành được các vùng nguyên liệu lớn, đủ tiêu chuẩn chất lượng làmcho ngành nông nghiệp trở nên hấp dẫn hơn trong mắt các nhà đầu tư (Chương Phượng, 2021). Tỉnh Bắc Giang là tỉnh miền núi với diện tích đất nông nghiệp chiếm 77,4 % tổng diệntích tự nhiên, có nhiều sản phẩm thế mạnh như vải thiều Lục Ngạn, cây có múi, rau, gia súc, giacầm, lúa gạo chất lượng cao, thủy sản nước ngọt,... Trong những năm gần đây, tỉnh Bắc Giangcũng đã hình thành và phát triển một số vùng chuyên canh hàng hóa mang “thương hiệu” gắnvới tỉnh như: Vải thiều Lục Ngạn, rau an toàn Yên Dũng, vú sữa Tân Yên… Tuy nhiên, việc phát triển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh Bắc Giang thời gianqua còn có một số hạn chế: Việc ứng dụng khoa học CNC trong SXNN còn tự phát; khả năngmở rộng, phát triển vùng sản xuất NNCNC còn nhiều những khó khăn do hệ thống cơ sở hạtầng chưa đồng bộ, trình độ và thói quen của người dân trong việc phát triển sản xuất còn hạnchế; công nghệ chế biến và bảo quản sản phẩm sau thu hoạch chưa được quan tâm; chưa thu hútđược doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có tiềm lực tài chính và công nghệ để đầu tư vào vùngsản xuất NNCNC trên địa bàn; nguồn lực đầu tư bao gồm cả tài chính và nhân lực đầu tư chovùng sản xuất NNCNC chưa tương xứng, nên chưa tạo ra sự đột phá trong SXNN (SởNN&PTNT tỉnh Bắc Giang, 2022). Trước thực tế đó, đòi hỏi phải đánh giá đúng thực trạng, chỉra những cơ hội và thách thức trong phát triển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh BắcGiang. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp chủ yếu phát triển vùng sản xuất NNCNC trênđịa bàn tỉnh thời gian tới. Phát triển vùng sản xuất NNCNC là một chủ đề mới thu hút sự quan tâm nghiên cứu củanhiều nhà khoa học dưới những góc độ, phạm vi khác nhau. Tuy nhiên, các nghiên cứu đa phần 1mới tập trung vào nghiên cứu sự cần thiết và ý nghĩa cũng như thực tiễn ứng dụng công nghệcao trong sản xuất nông nghiệp ở nhiều địa phương trên thế giới và ở trong nước (Nagothu,2018; Anichkina & cs., 2019; Castrignano & cs., 2020; Mohsen & cs., 2020; Phạm Thị Dinh,2020; Lê Xuân Diệu, 2020; Đỗ Văn Nhạ & cs.,2020; Akmarov & cs., 2021; Đỗ Kim Chung,2021; Tô Thị Thùy Trang, 2022; Nguyễn Xuân Định, 2023). Vẫn chưa có các nghiên cứu sâusắc và toàn diện về phát triển vùng sản xuất nông nghiệp CNC ở các tỉnh đồng bằng, trung duvà miền núi phía Bắc trong đó có tỉnh Bắc Giang. Trên cơ sở tổng hợp, nghiên cứu, chọn lọccác kết quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc Giang HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ NHUNG PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆPCÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 9 62 01 15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2024Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: PGS.TS. Quyền Đình HàPhản biện 1: GS.TS. Phạm Vân Đình Hội Khoa học Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Phạm Văn Hùng Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. Nguyễn Thực Huy Trường Đại học Nông lâm Bắc Giang Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nông nghiệp luôn được coi là trụ đỡ của nền kinh tế, góp phần nâng cao đời sống nhân dân,giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Bên cạnh việc bảo đảm an ninh lương thực làmột trong những điều kiện tiên quyết để bảo đảm quyền sống của con người, nông nghiệp cònđang đang bảo đảm sinh kế cho trên 60% dân số sinh sống ở khu vực nông thôn. Việt Nam hiệnnay còn là một trong những nước xuất khẩu nông - lâm - thủy sản hàng đầu thế giới với tổng kimngạch năm 2022 đạt trên 53 tỷ USD tiếp cận đến 196 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới (HàVăn, 2023). Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, nền nông nghiệp nước ta còn nhiều tồntại, hạn chế. Ngành nông nghiệp đang phải đối mặt với nhiều thách thức như biến đổi khí hậu vàtính không bền vững của sản xuất công nghiệp gây ra (Farhangi & cs., 2020). Do vậy, Đảng vàNhà nước ta đã xác định để phát triển bền vững nền nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị giatăng thì cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp. Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao được coi là một trong những giảipháp then chốt, trọng tâm trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Phát triển vùng sản xuất nôngnghiệp công nghệ cao (NNCNC) là quá trình hình thành nơi sản xuất tập trung, ứng dụng côngnghệ cao nhằm làm gia tăng quy mô và các loại hình tổ chức sản xuất, tạo bước đột phá về năngsuất, chất lượng nông sản, sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu thị trường và bảo vệ môi trường sinhthái (Liangzhi & Stanley, 2006). Ở Việt Nam, nhiều vùng NNCNC trong trồng trọt đã được quyhoạch và phát triển như: vùng nguyên liệu chanh leo, dứa, xoài tại các tỉnh Sơn La, Hòa Bình;vùng phát triển gỗ rừng trồng tại các tỉnh Duyên hải miền Trung; vùng chuyên canh cà phê tạicác tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk; vùng chuyên canh lúa gạo ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang; vùngphát triển cây ăn quả ở Đồng Tháp Mười. Theo thống kê, cả nước có 12 vùng nông nghiệp ứngdụng công nghệ cao, được các địa phương công nhận; có 51 vùng nông nghiệp ứng dụng côngnghệ cao do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận (Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn, 2022). Việc hình thành được các vùng nguyên liệu lớn, đủ tiêu chuẩn chất lượng làmcho ngành nông nghiệp trở nên hấp dẫn hơn trong mắt các nhà đầu tư (Chương Phượng, 2021). Tỉnh Bắc Giang là tỉnh miền núi với diện tích đất nông nghiệp chiếm 77,4 % tổng diệntích tự nhiên, có nhiều sản phẩm thế mạnh như vải thiều Lục Ngạn, cây có múi, rau, gia súc, giacầm, lúa gạo chất lượng cao, thủy sản nước ngọt,... Trong những năm gần đây, tỉnh Bắc Giangcũng đã hình thành và phát triển một số vùng chuyên canh hàng hóa mang “thương hiệu” gắnvới tỉnh như: Vải thiều Lục Ngạn, rau an toàn Yên Dũng, vú sữa Tân Yên… Tuy nhiên, việc phát triển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh Bắc Giang thời gianqua còn có một số hạn chế: Việc ứng dụng khoa học CNC trong SXNN còn tự phát; khả năngmở rộng, phát triển vùng sản xuất NNCNC còn nhiều những khó khăn do hệ thống cơ sở hạtầng chưa đồng bộ, trình độ và thói quen của người dân trong việc phát triển sản xuất còn hạnchế; công nghệ chế biến và bảo quản sản phẩm sau thu hoạch chưa được quan tâm; chưa thu hútđược doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có tiềm lực tài chính và công nghệ để đầu tư vào vùngsản xuất NNCNC trên địa bàn; nguồn lực đầu tư bao gồm cả tài chính và nhân lực đầu tư chovùng sản xuất NNCNC chưa tương xứng, nên chưa tạo ra sự đột phá trong SXNN (SởNN&PTNT tỉnh Bắc Giang, 2022). Trước thực tế đó, đòi hỏi phải đánh giá đúng thực trạng, chỉra những cơ hội và thách thức trong phát triển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh BắcGiang. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp chủ yếu phát triển vùng sản xuất NNCNC trênđịa bàn tỉnh thời gian tới. Phát triển vùng sản xuất NNCNC là một chủ đề mới thu hút sự quan tâm nghiên cứu củanhiều nhà khoa học dưới những góc độ, phạm vi khác nhau. Tuy nhiên, các nghiên cứu đa phần 1mới tập trung vào nghiên cứu sự cần thiết và ý nghĩa cũng như thực tiễn ứng dụng công nghệcao trong sản xuất nông nghiệp ở nhiều địa phương trên thế giới và ở trong nước (Nagothu,2018; Anichkina & cs., 2019; Castrignano & cs., 2020; Mohsen & cs., 2020; Phạm Thị Dinh,2020; Lê Xuân Diệu, 2020; Đỗ Văn Nhạ & cs.,2020; Akmarov & cs., 2021; Đỗ Kim Chung,2021; Tô Thị Thùy Trang, 2022; Nguyễn Xuân Định, 2023). Vẫn chưa có các nghiên cứu sâusắc và toàn diện về phát triển vùng sản xuất nông nghiệp CNC ở các tỉnh đồng bằng, trung duvà miền núi phía Bắc trong đó có tỉnh Bắc Giang. Trên cơ sở tổng hợp, nghiên cứu, chọn lọccác kết quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp công nghệ cao Sản xuất nông nghiệp Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ caoTài liệu liên quan:
-
205 trang 439 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 245 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 238 0 0 -
208 trang 229 0 0
-
27 trang 208 0 0