Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính với khả năng sinh lợi trong các công ty xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 236.90 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính với khả năng sinh lợi trong các công ty xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận án có những đóng góp về mặt lý thuyết khi nghiên cứu về cấu trúc tài chính tác động đến KNSL, phần lớn các tác giả chỉ nghiên cứu cấu trúc tài chính theo nghĩa hẹp là cấu trúc nguồn vốn. Trong nghiên cứu này tác giả nghiên cứu cấu trúc tài chính trên hai khía cạnh quá trình hình thành vốn và việc sử dụng vốn như thế nào, tức là nghiên cứu cấu trúc tài chính theo nghĩa rộng bao gồm cả cấu trúc nguồn vốn và cấu trúc tài sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính với khả năng sinh lợi trong các công ty xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 1 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu LỜI MỞ ĐẦU - Đối tượng nghiên cứu:1. Lý do chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu của luận án là mối quan hệ giữa CTTC với KNSL của các công ty xây dựng niêm yết Ngành Xây dựng có vai trò rất lớn trong sự phát triển chung của đất nước. Khi nền kinh tế phát triển, lợi ở Việt Nam.nhuận của các doanh nghiệp gia tăng, ngân sách nhà nước vững mạnh là điều kiện để ngành Xây dựng phát triển - Phạm vi nghiên cứu:thông qua việc nâng cao cơ sở vật chất cho người dân và doanh nghiệp như xây dựng đường sá, cầu cống, văn + Về mặt không gian: Nghiên cứu các công ty xây dựng niêm yết tại HNX và HOSEphòng, nhà ở,… Tuy nhiên từ năm 2008 trở lại đây, ngành Xây dựng bị ảnh hưởng nhiều do khủng hoảng kinh tế + Về mặt thời gian: Nghiên cứu các công ty xây dựng niêm yết từ năm 2008 đến năm 2015.trên thế giới và chính sách điều hành kinh tế của Việt Nam. Hiện nay mặc dù lãi suất cho vay có giảm và nhà + Về nội dung: Nghiên cứu CTTC, KNSL và mối quan hệ giữa CTTC với KNSL trong các công ty xâynước đã có các chính sách ưu đãi hơn cho ngành Xây dựng, tuy nhiên ngành chưa thể hồi phục được ngay. dựng niêm yết tại Việt Nam. Cũng giống như các công ty xây dựng (CTXD) nói chung, các công ty niêm yết ngành Xây dựng có hiệu 5. Những đóng góp mới của luận ánquả kinh doanh từ 2008 đến nay rất thấp và có xu hướng giảm dần, đặc biệt từ năm 2012 trở lại đây. Theo tínhtoán của tác giả, khả năng sinh lợi (KNSL) của các yếu tố đầu vào rất thấp, cụ thể: sức sinh lợi của tài sản (Return Luận án có những đóng góp mới sau:On Assets - ROA) giai đoạn 2012-2015 chỉ đạt khoảng 1% đến 3%; sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (Return On Thứ nhất, về mặt lý thuyết khi nghiên cứu về CTTC tác động đến KNSL, phần lớn các tác giả chỉ nghiên cứuEquity - ROE) đạt khoảng từ 4% đến 5%. Thực tế sức sinh lợi các yếu tố đầu vào quá thấp so với các ngành nghề CTTC theo nghĩa hẹp là cấu trúc nguồn vốn. Trong nghiên cứu này tác giả nghiên cứu CTTC trên hai khía cạnh quákhác và so với lãi suất tiền gửi ngân hàng đã gây khó khăn rất lớn cho ngành Xây dựng trong việc mở rộng sản trình hình thành vốn và việc sử dụng vốn như thế nào, tức là nghiên cứu CTTC theo nghĩa rộng bao gồm cả cấu trúcxuất và thu hút vốn đầu tư. nguồn vốn và cấu trúc tài sản. Với đặc thù của ngành Xây dựng là cần một lượng vốn lớn khi thi công, thời gian thanh toán bị ảnh hưởng Thứ hai, về phương pháp phân tích trong các nghiên cứu trước đây thường chỉ dừng lại các mô hình hồinhiều nhân tố như nguồn vốn của chủ đầu tư, hồ sơ thanh toán, tiến độ thi công, thiên tai thời tiết,… Chính vì vậy, quyước lượng bình phương nhỏ nhất (Ordinary Least Square – OLS), mô hình tác động cố định (Fixed Effectscấu trúc tài chính (CTTC) cũng có những đặc thù riêng. So với các ngành nghề sản xuất khác, hệ số nợ của công Model - FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model - REM). Trong nghiên cứu này, tác giả sửty xây dựng thuộc nhóm cao nhất, trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn. dụng thêm mô hình ước lượng Moment tổng quát GMM (Generalized Method of Moment – GMM). Với tầm quan trọng của mối quan hệ giữa CTTC và KNSL, trên thế giới và Việt Nam đã có nhiều công Thứ ba, về mô hình nghiên cứu, ngoài các biến thông thường mà các tác giả trên thế giới và một số nghiêntrình nghiên cứu cả về lý thuyết và thực nghiệm, tuy nhiên kết quả chưa thống nhất về chiều tác động do môi cứu tại Việt Nam sử dụng tác giả còn đưa thêm biến phản ánh cấu trúc tài sản và biến đặc trưng của ngành Xâytrường kinh tế và loại hình ngành nghề mỗ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: