Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích một số nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học trong khối ngành Kinh tế, Quản lý và Quản trị kinh doanh ở Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 447.45 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích một số nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học trong khối ngành Kinh tế, Quản lý và Quản trị kinh doanh ở Việt Nam
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Nội dung chính của luận án được trình bày trong kết cấu gồm 4 chương như sau: Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến luận án; Những vấn đề lý luận cơ bản về một số nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục Đại học hệ vừa làm vừa học; Kết quả nghiên cứu: lượng hóa mức độ tác động của các nhân tố đến chất lượng giáo dục Đại học hệ vừa làm vừa học trong khối ngành Kinh tế, Quản lý và Quản trị kinh doanh; Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học trong khối ngành Kinh tế, Quản lý và Quản trị kinh doanh ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích một số nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học trong khối ngành Kinh tế, Quản lý và Quản trị kinh doanh ở Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU phải có đủ sức cạnh tranh, và cạnh tranh về chất lượng được đặt lên hàng đầu. Giáo1. Giới thiệu tóm tắt công trình nghiên cứu dục và đào tạo không nằm ngoài xu thế này. Dựa trên khung lý thuyết về một số nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển kinh tế buộc mỗi cáđại học hệ vừa làm vừa học (VLVH) và trải nghiệm của bản thân về việc thực hiện nhân, mỗi tổ chức phải biết làm cho mình thích ứng. Do đó, việc học, tự học hoàngiáo dục, đào tạo cho những người vừa đi làm, vừa đi học; nghiên cứu này thực hiện thiện bản thân, hay việc dùng người có tri thức của các tổ chức để đạt được mục tiêuthu thập dữ liệu được cho là các nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ đã định là vấn đề quan tâm đặc biệt.VLVH, đồng thời tiến hành kiểm định độ tin cậy và lượng hóa mức độ tác động của Chủ trương chính sách đổi mới giáo dục: “Đẩy mạnh giáo dục trong nhân dântừng nhân tố đó tới chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH khối ngành kinh tế, quản lý bằng cả hình thức chính quy và không chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi người,và quản trị kinh doanh tại Việt Nam. Từ đó đề xuất các giải pháp và khuyến nghị cả nước thành một xã hội học tập...” đã được quán triệt.nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của hệ này. Sứ mệnh này được đặt lên vai của ngành giáo dục: phải nghiên cứu, thiết kế nội1.1. Hệ thống dữ liệu mà tác giả thu thập được bao gồm: dung chương trình, đổi mới phương pháp quản lý, nâng cao năng lực giảng viên và +. Dữ liệu cho nghiên cứu định tính: phỏng vấn sâu một số cán bộ lãnh đạo của 23 thực hiện đào tạo cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế xã hội trong và ngoàitổ chức, cơ quan công lập và tư nhân có sử dụng nhân lực tốt nghiệp đại học hệ VLVH nước, đồng thời hoàn thành mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đặt ra. Trong đó, đào tạotrên địa bàn Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ; đại học hệ VLVH mở ra cơ hội học tập cho nhiều người, đáp ứng được yêu cầu về thời +. Dữ liệu cho nghiên cứu định lượng: phát 680 phiếu điều tra gồm: sinh viên gian, điều kiện cũng như nguyện vọng của người học, góp phần tăng quy mô đào tạođang học hệ VLVH và đã tốt nghiệp, đang đi làm; các nhà tuyển dụng tại các cơ quan nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đất nước trong bối cảnh hội nhập.nhà nước, tư nhân, giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục ở địa bàn Hà Giang, Hà Nội, 2.2. Xuất phát từ những bất cập của thực tiễnĐà nẵng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai. Thực tế cho thấy sự bùng nổ về mặt quy mô của của đào tào đại học hệ VLVH1.2. Quá trình nghiên cứu: thời gian qua đã bị chi phối bởi quan điểm: “nồi cơm của các trường” tức lợi ích có Ban đầu, luận án đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 03 nhóm nhân tố: (i) nhóm các được nhờ quy mô, dẫn đến việc đào tạo đại học hệ VLVH đã không đáp ứng được nhunhân tố bên trong trường đại học, (ii) nhóm các nhân tố bên ngoài trường đại học, (iii) cầu đổi mới đất nước, mà còn dẫn đến nhiều bất cập về mặt chất lượng. Có hai vấn đềnhóm các nhân tố thuộc về người học. Nhưng trong quá trình nghiên cứu, kiểm định độ mà xã hội đặc biệt quan tâm đó là: chất lượng đào tạo và mức độ đáp ứng nhu cầu họctin cậy của các nhóm nhân tố và lượng hóa được mức độ tác động của từng nhân tố đến tập. Loại hình đào tạo VLVH là loại hình đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, suốtchất lượng giáo dục đại học, nghiên cứu sinh đã sửa lại mô hình thành hình 3.3 bao gồm: đời và ngày càng cao của mọi tầng lớp người dân trong xã hội, góp phần to lớn tạo nên01 biến phụ thuộc và 05 biến độc lập. một xã hội học tập. Từ kết quả đó, tác giả đề xuất một số khuyến nghị và giải pháp với các trường 2.3. Xuất phát từ khoảng trống lý thuyếtđại học, với các cơ quan quản lý vĩ mô và với bản thân người học để có thể nâng cao Các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án khá nhiều và phong phú,chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh nhưng chủ yếu tập trung vào lĩnh vực quản lý đào tạo, trao đổi đúc rút kinh nghiệm, đềdoanh tại Việt Nam. xuất các giải pháp đổi mới phương pháp giảng dạy và quản lý đào tạo. Việc đánh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: