Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích nhân tố vi mô ảnh hưởng tới giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp niêm yết ở Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 513.76 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là khái quát lý luận về giá trị doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp. Tổng hợp tình hình các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm trước đây trên thế giới và tại Việt Nam về vấn đề các nhân tố vi mô ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích nhân tố vi mô ảnh hưởng tới giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp niêm yết ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG -----------***----------- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ VI MÔ ẢNH HƢỞNG TỚI GIÁ TRỊDOANH NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Mã số: 62.31.01.06 LÊ PHƢƠNG LAN Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Đình Thọ Hà Nội, 2017Luận án được hoàn thành tại: Trường ĐH Ngoại thươngNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Đình ThọPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Văn TiếnPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị MùiPhản biện 3: PGS.TS. Đặng Thị NhànLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường tạiĐH Ngoại thương vào hồi....giờ ngày ...... tháng ...... năm 2017Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Đại học Ngoại thương LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Ở Việt Nam, việc vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,quản lý nguồn vốn, phân bổ chi tiêu, ra quyết định liên quan đến nhân sự, điềuchỉnh dòng tiền, chính sách cổ tức.v.v. thường được tiến hành trên cơ sở tình hìnhthực tế tại doanh nghiệp, do lãnh đạo doanh nghiệp quyết định, dựa trên số liệuphân tích và đánh giá đơn lẻ tại doanh nghiệp bất kỳ trong những thời kỳ cụ thể.Chính vì vậy, những biện pháp áp dụng cụ thể tại mỗi doanh nghiệp đôi khi mangtính chủ quan, áp đặt, và thậm chí có phần cảm tính, nếu đem so khớp với bối cảnhchung, có khi không thật sự phù hợp, thậm chí có thể trái ngược hoàn toàn. Vì lý donày, thật sự cần thiết phải có được những nghiên cứu tổng quát, nhằm chỉ ra xu thếchung trong toàn ngành, thiết lập khung lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm đểviệc điều chỉnh các chính sách và chiến lược trong doanh nghiệp có cơ sở chắcchắn, phù hợp cả về mặt lý luận và thực tiễn, giúp doanh nghiệp cải thiện được chấtlượng hoạt động, và nhờ đó nâng cao được giá trị. Ngành sản xuất công nghiệp tại Việt Nam đang thực sự đóng vai trò quantrọng, đầu tàu trong công cuộc cải cải cách kinh tế, là nhân tố quan trọng thúcđẩy tăng trưởng GDP ở Việt Nam, được kỳ vọng là sẽ ngày càng đóng gópnhiều hơn vào tỉ trọng GDP so với ngành nông nghiệp và dịch vụ. Thúc đẩy tăngtrưởng trong ngành sản xuất công nghiệp là chìa khóa giúp kinh tế quốc gia pháttriển. Từng doanh nghiệp trong ngành có phát triển và tăng trưởng, mới giúp chotoàn ngành hoàn thành được nhiệm vụ dẫn dắt nền kinh tế đi theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc nâng cao giá trị doanh nghiệp sản xuất côngnghiệp không chỉ có ý nghĩa với riêng bản thân doanh nghiệp trong việc cảithiện hình ảnh, tăng vốn chủ sở hữu, thuận lợi hơn trong huy động vốn, mà còncó ý nghĩa to lớn với toàn ngành, giúp tăng cường sức cạnh tranh của toàn ngànhsản xuất công nghiệp, trong bối cảnh Việt Nam tích cực hội nhập sâu rộng, gianhập vào mạng lưới kinh tế toàn cầu, ký kết nhiều hiệp định song phương, đaphương, quốc tế. Nâng cao giá trị của toàn ngành sản xuất công nghiệp chính làmột trong những việc làm quan trọng đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế của cả nước. Từ những yêu cầu bức thiết của thực tế, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu là“Phân tích nhân tố vi mô ảnh hưởng tới giá trị doanh nghiệp của các doanhnghiệp sản xuất công nghiệp niêm yết ở Việt Nam”, nhằm tập trung vào các nhântố vi mô của doanh nghiệp chứ không xét đến những nhân tố vĩ mô của nền kinhtế, với mục tiêu phân tích để làm nổi bật tầm ảnh hưởng của chính những nhân tốnội tại của doanh nghiệp có thể tác động đến giá trị của doanh nghiệp, vốn là điềuít được đề cập lâu nay trong các nghiên cứu trước đây. 2. Mục tiêu nghiên cứu của Luận án - Khái quát lý luận về giá trị doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đếngiá trị doanh nghiệp. 1 - Tổng hợp tình hình các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm trước đâytrên thế giới và tại Việt Nam về vấn đề các nhân tố vi mô ảnh hưởng đến giá trịdoanh nghiệp. - Đưa ra giả thuyết về ảnh hưởng của các nhân tố vi mô tới giá trị doanhnghiệp sản xuất công nghiệp tại Việt Nam - Thu thập số liệu và chạy mô hình nhằm kiểm chứng giả thuyết - Phân tích kết quả chạy mô hình, so sánh với diễn biến thực tế và từ đó đềxuất các biện pháp nhằm giúp nâng cao giá trị doanh nghiệp tại các doanhnghiệp sản xuất công nghiệp niêm yết tại Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các nhân tố vi mô ảnh hưởng đến giátrị các doanh nghiệp ngành sản xuất công nghiệp niêm yết tại Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của luận án là các doanh nghiệp sản xuất công nghiệpniêm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích nhân tố vi mô ảnh hưởng tới giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp niêm yết ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG -----------***----------- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ VI MÔ ẢNH HƢỞNG TỚI GIÁ TRỊDOANH NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Mã số: 62.31.01.06 LÊ PHƢƠNG LAN Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Đình Thọ Hà Nội, 2017Luận án được hoàn thành tại: Trường ĐH Ngoại thươngNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Đình ThọPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Văn TiếnPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị MùiPhản biện 3: PGS.TS. Đặng Thị NhànLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường tạiĐH Ngoại thương vào hồi....giờ ngày ...... tháng ...... năm 2017Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Đại học Ngoại thương LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Ở Việt Nam, việc vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,quản lý nguồn vốn, phân bổ chi tiêu, ra quyết định liên quan đến nhân sự, điềuchỉnh dòng tiền, chính sách cổ tức.v.v. thường được tiến hành trên cơ sở tình hìnhthực tế tại doanh nghiệp, do lãnh đạo doanh nghiệp quyết định, dựa trên số liệuphân tích và đánh giá đơn lẻ tại doanh nghiệp bất kỳ trong những thời kỳ cụ thể.Chính vì vậy, những biện pháp áp dụng cụ thể tại mỗi doanh nghiệp đôi khi mangtính chủ quan, áp đặt, và thậm chí có phần cảm tính, nếu đem so khớp với bối cảnhchung, có khi không thật sự phù hợp, thậm chí có thể trái ngược hoàn toàn. Vì lý donày, thật sự cần thiết phải có được những nghiên cứu tổng quát, nhằm chỉ ra xu thếchung trong toàn ngành, thiết lập khung lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm đểviệc điều chỉnh các chính sách và chiến lược trong doanh nghiệp có cơ sở chắcchắn, phù hợp cả về mặt lý luận và thực tiễn, giúp doanh nghiệp cải thiện được chấtlượng hoạt động, và nhờ đó nâng cao được giá trị. Ngành sản xuất công nghiệp tại Việt Nam đang thực sự đóng vai trò quantrọng, đầu tàu trong công cuộc cải cải cách kinh tế, là nhân tố quan trọng thúcđẩy tăng trưởng GDP ở Việt Nam, được kỳ vọng là sẽ ngày càng đóng gópnhiều hơn vào tỉ trọng GDP so với ngành nông nghiệp và dịch vụ. Thúc đẩy tăngtrưởng trong ngành sản xuất công nghiệp là chìa khóa giúp kinh tế quốc gia pháttriển. Từng doanh nghiệp trong ngành có phát triển và tăng trưởng, mới giúp chotoàn ngành hoàn thành được nhiệm vụ dẫn dắt nền kinh tế đi theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc nâng cao giá trị doanh nghiệp sản xuất côngnghiệp không chỉ có ý nghĩa với riêng bản thân doanh nghiệp trong việc cảithiện hình ảnh, tăng vốn chủ sở hữu, thuận lợi hơn trong huy động vốn, mà còncó ý nghĩa to lớn với toàn ngành, giúp tăng cường sức cạnh tranh của toàn ngànhsản xuất công nghiệp, trong bối cảnh Việt Nam tích cực hội nhập sâu rộng, gianhập vào mạng lưới kinh tế toàn cầu, ký kết nhiều hiệp định song phương, đaphương, quốc tế. Nâng cao giá trị của toàn ngành sản xuất công nghiệp chính làmột trong những việc làm quan trọng đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế của cả nước. Từ những yêu cầu bức thiết của thực tế, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu là“Phân tích nhân tố vi mô ảnh hưởng tới giá trị doanh nghiệp của các doanhnghiệp sản xuất công nghiệp niêm yết ở Việt Nam”, nhằm tập trung vào các nhântố vi mô của doanh nghiệp chứ không xét đến những nhân tố vĩ mô của nền kinhtế, với mục tiêu phân tích để làm nổi bật tầm ảnh hưởng của chính những nhân tốnội tại của doanh nghiệp có thể tác động đến giá trị của doanh nghiệp, vốn là điềuít được đề cập lâu nay trong các nghiên cứu trước đây. 2. Mục tiêu nghiên cứu của Luận án - Khái quát lý luận về giá trị doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đếngiá trị doanh nghiệp. 1 - Tổng hợp tình hình các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm trước đâytrên thế giới và tại Việt Nam về vấn đề các nhân tố vi mô ảnh hưởng đến giá trịdoanh nghiệp. - Đưa ra giả thuyết về ảnh hưởng của các nhân tố vi mô tới giá trị doanhnghiệp sản xuất công nghiệp tại Việt Nam - Thu thập số liệu và chạy mô hình nhằm kiểm chứng giả thuyết - Phân tích kết quả chạy mô hình, so sánh với diễn biến thực tế và từ đó đềxuất các biện pháp nhằm giúp nâng cao giá trị doanh nghiệp tại các doanhnghiệp sản xuất công nghiệp niêm yết tại Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các nhân tố vi mô ảnh hưởng đến giátrị các doanh nghiệp ngành sản xuất công nghiệp niêm yết tại Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của luận án là các doanh nghiệp sản xuất công nghiệpniêm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Kinh tế quốc tế Phân tích nhân tố vi mô Nghiên cứu các nhân tố vi mô Đòn bẩy tài chínhTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
97 trang 330 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0 -
228 trang 273 0 0
-
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0