Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển các cụm liên kết công nghiệp kinh tế dệt may ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 410.99 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án đã chỉ ra việc vận dụng những lý thuyết cơ bản về khu công nghiệp phù hợp với đặc điểm ngành công nghiệp dệt may, từ phân tích những nét khái quát thực trạng phát triển công nghiệp dệt may trong vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng bắc bộ, luận án đã đi sâu phân tích thực trạng trình độ tích tụ, tập trung hoa sản xuất các doanh nghiệp dệt may trong vùng, các tổ chức hữu cơ quan trọng trong vùng theo chuỗi giá trị sản phẩm dệt may. Luận án đã đánh giá rõ nhu cầu, những điều kiện tiền đề thuận lợi và khó khăn cản trỏ trong phát triển ngành dệt may.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển các cụm liên kết công nghiệp kinh tế dệt may ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ MỞ ĐẦU - Phân tích thực trạng hình thành, phát triển CLKCN dệt may trong VKTTĐBB; xác định điều kiện tiền đề thuận lợi và khó khăn cản trở với hình thành, phát triển CLKCN dệt may trong 1. Tính cấp thiết của đề tài vùng kinh tế này. Việc tập trung các doanh nghiệp (DN) có quan hệ với nhau về mặt kinh tế - kỹ thuật - Đề xuất phương hướng và giải pháp thúc đẩy hình thành, phát triển CLKCN dệt maytrong một khu vực lãnh thổ nhất định và hình thành các cụm liên kết công nghiệp (CLKCN - trong VKTTĐBB.Industrial Cluster) là một xu hướng khách quan của phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Công nghiệp dệt may giữ vị trí trọng yếu trong nền kinh tế nước ta. Tuy không phải làngành có mối liên hệ sản xuất phức tạp, nhưng tính chuyên môn hóa sản xuất của các DN trong Đối tượng nghiên cứu của đề tài là CLKCN và các nhân tố tác động đến sự hình thành,ngành dệt may thể hiện khá rõ nét. Việc hình thành, phát triển CLKCN dệt may sẽ tạo điều kiện phát triển CLKCN dệt may, các điều kiện cần bảo đảm để thúc đẩy sự hình thành, phát triểnkết nối chuỗi sản xuất hữu hiệu hơn, tạo điều kiện tăng năng suất và khả năng cạnh tranh của CLKCN dệt may trong VKTTĐBB.sản phẩm dệt may. Do được bố trí trong một khu vực lãnh thổ nhất định dưới hình thức Phạm vi nghiên cứu của đề tài:CLKCN, các DN sản xuất sản phẩm và sản xuất nguyên, phụ liệu sẽ có điều kiện giảm thiểu chi - Phạm vi nội dung: từ những nội dung chung về bản chất, đặc trưng của CLKCN, cácphí giao dịch và chi phí vận chuyển, chia xẻ thông tin thị trường. nhân tố ảnh hưởng đến hình thành, phát triển CLKCN, luận án nghiên cứu đánh giá sự cần Nhận thức rõ vai trò của CLKCN trong phát triển công nghiệp dệt may, Nhà nước đã đề thiết, khả năng, điều kiện tiền đề thuận lợi và khó khăn cản trở việc hình thành các CLKCN dệtra chủ trương phát triển các CLKCN dệt may ở các địa phương khác nhau. Chiến lược phát may trong VKTTĐBB. Từ đó, luận án làm rõ luận cứ khoa học định hướng hình thành, pháttriển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 đã xác triển CLKCN trong vùng kinh tế này và các giải pháp thực hiện định hướng ấy.định nhiệm vụ: “Xây dựng các khu, cụm công nghiệp chuyên ngành dệt may có cơ sở hạ tầng - Phạm vi không gian nghiên cứu: Các DN dệt may và các tổ chức liên quan trong phạmđủ điều kiện cung cấp điện, nước, xử lý nước thải đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường theo quy vi VKTTĐBB.định của Nhà nước. Thực hiện di dời và xây dựng mới các cơ sở dệt nhuộm tại các khu, cụmcông nghiệp tập trung để có điều kiện xử lý nước thải và giải quyết tốt việc ô nhiễm môi - Phạm vi về thời gian: Các số liệu thứ cấp thu thập chủ yếu trong giai đoạn 2011 – 2014;trường…”. Theo chủ trương này, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ (VKTTĐBB) là vùng có khả các tư liệu sơ cấp thu thập từ điều tra phỏng vấn sâu một số cán bộ lãnh đạo DN và chuyên gianăng hình thành một số CLKCN dệt may. Tuy nhiên đến nay, do những vướng mắc về nhận được thực hiện trong năm 2014.thức, về cơ chế chính sách và về tổ chức thực hiện, các CLKCN dệt may ở vùng này vẫn chưa 4. Phương pháp nghiên cứuđược hình thành rõ rệt. Cách tiếp cận nghiên cứu Trong những năm tới, việc hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng thông qua việc ký kết và Phù hợp với tính chất của chuyên ngành Quản trị kinh doanh, tác giả lựa chọn cách tiếpthực hiện các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) và tham gia vào Hiệp định Đối tác xuyên cận nghiên cứu hình thành, phát triển CLKCN dệt may trong VKTTĐBB trên góc độ DN vàThái Bình Dương (TPP) sẽ tạo ra cơ hội to lớn và đặt ra thách thức gay gắt với ngành dệt may quan hệ liên kết giữa các DN. Nghĩa là, nghiên cứu sự hình thành, phát triển CLKCN dệt mayViệt Nam. Cùng với việc tái cơ cấu các DN trong ngành, phát triển mạnh mẽ công nghiệp hỗ trong vùng này thông qua việc nghiên cứu quá trình tích tụ, tập trung hóa sản xuất của các DNtrợ (CNHT) dệt may, việc hình thành và phát triển CLKCN dệt may trở thành một yếu cầu cấp trong vùng lãnh thổ để tổ chức có hiệu quả các quan hệ liên kết trong chuỗi giá trị sản phẩm dệtthiết. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: